Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Mai Giang
1 tháng 5 2020 lúc 11:52

Câu đặc biệt là : " Bố em đi lm về 

                              Đội sấm ,

                              Đội chớp .

                              Đội cả trời mưa " .

k mik nha ^_^

                              

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ツ
1 tháng 5 2020 lúc 13:25

Câu đặc biệt của bài thơ:

Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa

=> Rất ngây thơ , hồn nhiên mà còn tinh tế 

Câu thơ của Trần Đăng Khoa hôm nay còn tự tin và mạnh mẽ, hồn nhiên. Nó dựng lên được hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao, tư thế hiên ngang và sức mạnh to lớn, con người không bị thiên nhiên vũ trụ che lấp, trái lại, nó trở thành điểm sáng giữa bức tranh thiên nhiên.
Chúc học tốt ~

Khách vãng lai đã xóa

Thơ hồn nhiên, ngây thơ, nhưng lại tinh tế vô cùng. Đặc biệt là 4 câu cuối:
"Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa..."
thật đáng yêu làm sao  4 câu thơ như ca ngợi người bố và cũng làm cho chúng ta hiểu người bố vất vả như thế nào

# chúc cậu học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Quyên
Xem chi tiết
Nhock dễ thương
3 tháng 4 2018 lúc 12:34

Hinh anh so sanh: Mua 

                            U u nhu xay lua

Tac dung:Tang suc goi hinh , giup mieu ta su vat duoc cu the , sinh dong;bieu thi tam tu tinh cam cua nguoi doc

k cho to di!!!

thong cam nhe !!! chu ko dau

Nguyễn Lê Bảo An
3 tháng 4 2018 lúc 8:59

Bài làm

Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Năng khiếu thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở rất sớm.

Từ lúc còn là học sinh tiểu học, lúc đó tác giả mới chín tuổi đang là cây bút thiếu nhi nổi tiếng. Góc sân và khoảng trời, tập thơ đầu tay của tác giả được in 1968. Bài Mưa được rút ra từ tập thơ đó. Người đọc đã cảm nhận một cơn mưa rào ở một làng quê qua những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

Cái thú vị của bài thơ là tác giả không chỉ trực tiếp tả cơn mưa với sấm, chớp, nước mưa... mà chủ yếu là tập trung miêu tả hoạt động và trạng thái của các loài vật, cây cối, con người trước và trong cơn mưa. Chính cách miêu tả này mà người đọc nhận ra được cảnh tượng cụ thể và sinh động của cơn mưa.

Nét nghệ thuật đặc sắc thứ nhất là nhà thơ đã xây dựng hình ảnh sáng tạo, độc đáo và có giá trị phát hiện rất mới lạ nhưng vẫn đảm bảo được độ chính xác:

Cỏ gà rung tai

 Nghe

Bụi tre

Tần ngần

Gỡ tóc

Từ hình dáng của cây cỏ gà và động tác rung rinh của nó trong cơn gió mà tác giả hình dung ra như cái tai cỏ gà rung lên để nghe; còn những cành tre và lá tre bị gió thổi mạnh thì được hình dung như mớ tóc của bụi tre đang gỡ rối. Và còn nhiều những hình ảnh khác nữa xuất hiện liên tiếp trong bài thơ gợi lên sự thích thú cho người đọc. Không phải ai cũng hình dung được như vậy mà đó là sự liên tưởng rất phong phú của tâm hồn trẻ thơ mới có được hình ảnh ngộ nghĩnh đến như vậy!

Nét đặc sắc thứ hai được nổi bật trong nghệ thuật miêu tả của bài thơ là phép nhân hoá được sử dụng rộng rãi và chính xác:

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân đầy đường

Những hình ảnh nhân hoá đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương Ông trời - mặc áo giáp đen là cảnh những đám mây đen che phủ cả bầu trời như một lớp áo giáp cúa một dũng tướng ra trận. Còn Muôn nghìn cây mía lá nhọn, sắc quay cuồng trong cơn gió được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đông đảo; kiến đi từng đàn vội vã có hàng lối như một đoàn quân đang hành quân khẩn trương.

Phép nhân hoá ở đây- được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh nhạy cùng với sức tưởng tượng và khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ. Tài tình hơn là hình ảnh nhân hoá được “liệt kê” nối tiếp nhau nhưng không nhàm chán mà càng làm cho bức tranh Mưa hiện lên sống động như thật. Người đọc có thể thấy và cảm nhận được ngay.

Nét đặc sắc thứ ba là nghệ thuật miêu tả người của tác giả trong bức tranh Mưa. Hình ảnh người cha đi cày được xây dựng theo lối ẩn dụ khoa trương. Dưới cái nhìn của Trần Đăng Khoa, người lao động đã hiện lên với dáng vẻ lớn lao, với tư thế vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm, đầy chớp của trận mưa như là bất chấp tất cả, vượt lên tất cả để tự tin, chiến thắng.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa

Một tư thế thật hào hùng, dũng mãnh. Đúng như ca dao xưa đã ca ngợi:

Trời mưa thì mặc trời mưa

 Chồng tôi đi bừa đã có áo tơi.

Câu thơ của Trần Đăng Khoa hôm nay còn tự tin và mạnh mẽ, hồn nhiên. Nó dựng lên được hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao, tư thế hiên ngang và sức mạnh to lớn, con người không bị thiên nhiên vũ trụ che lấp, trái lại, nó trở thành điểm sáng giữa bức tranh thiên nhiên.

Hình ảnh đối lập giữa thiên nhiên và con người đã làm nổi bật vẻ đẹp của người lao động bình thường (đi cày) trước cái dữ dội của cơn mưa rào. Đúng hơn, tác giả đã sử dụng thiên nhiên như là một cái nền để tôn cao tư thế con người. Có phải thiên nhiên là cái nền đã tôn cao vẻ đẹp của con người lên? Hay còn vì cách nhìn sáng tạo, độc dáo và thái độ trân trọng trong cách tả cảnh và tả người tinh tế của tác giả. Chính vì thế mà cả bài thơ có 63 dòng, 59 dòng tả cảnh thiên nhiên, tác giả chỉ dành 4 dòng cuối để tả con người, nhưng con người hiện lên vẫn rất đẹp.

Bài thơ tả cảnh mưa thành công bởi thể thơ và nhịp điệu thơ. Với thể thơ tự do, những câu thơ ngắn, từ một đến năm tiếng, số câu ngắn chiếm rất nhiều. Trong bài chỉ có hai câu thơ năm tiếng: câu 48 và câu 60, phần lớn là câu hai tiếng, và đặc biệt có tới 10 dòng thơ một tiếng. Các câu thơ ngắn, không đều nhau đã tạo ra nhịp nhanh, mạnh, dồn dập, diễn tả sinh động từng đợt dồn dập, dữ dội của cơn mưa rào mùa hè.

Mưa của Trần Đăng Khoa là sự kết tinh của những nét nghệ thuật đặc sắc, thể hiện qua tài năng quan sát và miêu tả tinh tế, năng lực liên tưởng phong phú của tác giả. Cách cảm nhận thiên nhiên ở bài thơ vừa hồn nhiên vừa sâu sắc. Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cơn mưa rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật, loài vật, con người trước và trong cơn mưa.



 

Nguyễn Lê Bảo An
3 tháng 4 2018 lúc 9:01

Bài làm

Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, quê ở huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương. Năng khiếu thơ của Trần Đăng Khoa nảy nở rất sớm.

Từ lúc còn là học sinh tiểu học, lúc đó tác giả mới chín tuổi đang là cây bút thiếu nhi nổi tiếng. Góc sân và khoảng trời, tập thơ đầu tay của tác giả được in 1968. Bài Mưa được rút ra từ tập thơ đó. Người đọc đã cảm nhận một cơn mưa rào ở một làng quê qua những nghệ thuật đặc sắc của bài thơ.

Cái thú vị của bài thơ là tác giả không chỉ trực tiếp tả cơn mưa với sấm, chớp, nước mưa... mà chủ yếu là tập trung miêu tả hoạt động và trạng thái của các loài vật, cây cối, con người trước và trong cơn mưa. Chính cách miêu tả này mà người đọc nhận ra được cảnh tượng cụ thể và sinh động của cơn mưa.

Nét nghệ thuật đặc sắc thứ nhất là nhà thơ đã xây dựng hình ảnh sáng tạo, độc đáo và có giá trị phát hiện rất mới lạ nhưng vẫn đảm bảo được độ chính xác:

Cỏ gà rung tai

 Nghe

Bụi tre

Tần ngần

Gỡ tóc

Từ hình dáng của cây cỏ gà và động tác rung rinh của nó trong cơn gió mà tác giả hình dung ra như cái tai cỏ gà rung lên để nghe; còn những cành tre và lá tre bị gió thổi mạnh thì được hình dung như mớ tóc của bụi tre đang gỡ rối. Và còn nhiều những hình ảnh khác nữa xuất hiện liên tiếp trong bài thơ gợi lên sự thích thú cho người đọc. Không phải ai cũng hình dung được như vậy mà đó là sự liên tưởng rất phong phú của tâm hồn trẻ thơ mới có được hình ảnh ngộ nghĩnh đến như vậy!

Nét đặc sắc thứ hai được nổi bật trong nghệ thuật miêu tả của bài thơ là phép nhân hoá được sử dụng rộng rãi và chính xác:

Ông trời

Mặc áo giáp đen

Ra trận

Muôn nghìn cây mía

Múa gươm

Kiến

Hành quân đầy đường

Những hình ảnh nhân hoá đã tạo nên cảnh tượng một cuộc ra trận dữ dội với khí thế mạnh mẽ, khẩn trương Ông trời - mặc áo giáp đen là cảnh những đám mây đen che phủ cả bầu trời như một lớp áo giáp cúa một dũng tướng ra trận. Còn Muôn nghìn cây mía lá nhọn, sắc quay cuồng trong cơn gió được hình dung như những lưỡi gươm khua lên trong tay các chiến sĩ của một đội quân đông đảo; kiến đi từng đàn vội vã có hàng lối như một đoàn quân đang hành quân khẩn trương.

Phép nhân hoá ở đây- được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh nhạy cùng với sức tưởng tượng và khả năng liên tưởng mạnh mẽ của nhà thơ. Tài tình hơn là hình ảnh nhân hoá được “liệt kê” nối tiếp nhau nhưng không nhàm chán mà càng làm cho bức tranh Mưa hiện lên sống động như thật. Người đọc có thể thấy và cảm nhận được ngay.

Nét đặc sắc thứ ba là nghệ thuật miêu tả người của tác giả trong bức tranh Mưa. Hình ảnh người cha đi cày được xây dựng theo lối ẩn dụ khoa trương. Dưới cái nhìn của Trần Đăng Khoa, người lao động đã hiện lên với dáng vẻ lớn lao, với tư thế vững vàng giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội đầy sấm, đầy chớp của trận mưa như là bất chấp tất cả, vượt lên tất cả để tự tin, chiến thắng.

Đội sấm

Đội chớp

Đội cả trời mưa

Một tư thế thật hào hùng, dũng mãnh. Đúng như ca dao xưa đã ca ngợi:

Trời mưa thì mặc trời mưa

 Chồng tôi đi bừa đã có áo tơi.

Câu thơ của Trần Đăng Khoa hôm nay còn tự tin và mạnh mẽ, hồn nhiên. Nó dựng lên được hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao, tư thế hiên ngang và sức mạnh to lớn, con người không bị thiên nhiên vũ trụ che lấp, trái lại, nó trở thành điểm sáng giữa bức tranh thiên nhiên.

Hình ảnh đối lập giữa thiên nhiên và con người đã làm nổi bật vẻ đẹp của người lao động bình thường (đi cày) trước cái dữ dội của cơn mưa rào. Đúng hơn, tác giả đã sử dụng thiên nhiên như là một cái nền để tôn cao tư thế con người. Có phải thiên nhiên là cái nền đã tôn cao vẻ đẹp của con người lên? Hay còn vì cách nhìn sáng tạo, độc dáo và thái độ trân trọng trong cách tả cảnh và tả người tinh tế của tác giả. Chính vì thế mà cả bài thơ có 63 dòng, 59 dòng tả cảnh thiên nhiên, tác giả chỉ dành 4 dòng cuối để tả con người, nhưng con người hiện lên vẫn rất đẹp.

Bài thơ tả cảnh mưa thành công bởi thể thơ và nhịp điệu thơ. Với thể thơ tự do, những câu thơ ngắn, từ một đến năm tiếng, số câu ngắn chiếm rất nhiều. Trong bài chỉ có hai câu thơ năm tiếng: câu 48 và câu 60, phần lớn là câu hai tiếng, và đặc biệt có tới 10 dòng thơ một tiếng. Các câu thơ ngắn, không đều nhau đã tạo ra nhịp nhanh, mạnh, dồn dập, diễn tả sinh động từng đợt dồn dập, dữ dội của cơn mưa rào mùa hè.

Mưa của Trần Đăng Khoa là sự kết tinh của những nét nghệ thuật đặc sắc, thể hiện qua tài năng quan sát và miêu tả tinh tế, năng lực liên tưởng phong phú của tác giả. Cách cảm nhận thiên nhiên ở bài thơ vừa hồn nhiên vừa sâu sắc. Bài thơ đã miêu tả chính xác và sinh động cảnh tượng cơn mưa rào ở làng quê qua những hoạt động và trạng thái của nhiều cảnh vật, loài vật, con người trước và trong cơn mưa.



 

Phan Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Trần Phương Mai
Xem chi tiết
Bùi Thanh Lam
28 tháng 10 2016 lúc 20:32

nắng mưa:là những vất vả của mẹ

 

Nguyễn Thị Hương Giang
28 tháng 10 2016 lúc 21:18

Còn ý nghĩa của từ "Lặn"thì sao???

Aoi Kiriya
15 tháng 6 2018 lúc 22:16

nắng mưa: chỉ những gian lao, khó nhọc, vất vả trong cuộc đời của mẹ

nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
26 tháng 1 2018 lúc 22:08

Theo tôi thì....

Bài làm:

a) "Nắng Mưa" là những từ chỉ vui, buồn, khổ cực trong cuộc đời mẹ.

b) Từ "Lặn" trong bài thơ chỉ sự cố gắng, gian nan nhưng vẫn cố gắng làm việc.

Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ:

- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa. 
- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời.

2. Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2:

- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộc đời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹ trong cuộc sống; 
- Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ: ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến đi...)

Dương Lam Hàng
26 tháng 1 2018 lúc 22:08

a) Từ "nắng mưa" ý chỉ những khó khăn, gian khổ mà mẹ đã trải qua trong cuộc sống, dải nắng dầm mưa chỉ mong muốn con mình được hạnh phúc, gia đình được ấm no mà không màng đến bản thân mình có mệt nhọc hay không.

b) Nghệ thuật đặc sắc khi sử dụng từ "lặn":

+ Câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả của mẹ, nhưng làm cho nhấn mạnh, khắc sâu hơn

+ Qua đó, thấy được nỗi cực nhọc của mẹ không thể nào bồi đắp ...

Lưu Quốc Việt
Xem chi tiết
HằngAries
2 tháng 1 2020 lúc 19:43

nắng mưa là trời nắng và trời mưa

Khách vãng lai đã xóa
hoangphuonghoa
2 tháng 1 2020 lúc 20:07

nghĩa gốc: chỉ̉̉ hiện tượng thời tiế́t tự nhiên

nghĩa chuyển: những gian lao, vất vả̉̉̉̉̉̉ ,khó nhọ̣c  mà mẹ trải qua( hình ả̉nh ẩn dụ̣̣̣̣)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bùi Thiên Hương 1
3 tháng 1 2020 lúc 20:26

mong bạn sẽ cho mình.

câu a thì như hoangphuonghoa là đúng

câu b:Từ lặn nói lên sự hi sinh,vất vả của người mẹ để nuôi con khôn lớn.Nỗi vất vả ấy khó mà hiểu hết được vì mẹ luôn giữ mãi trong lòng.Điều đó đã luôn ở bên mẹ,làm cho mẹ mệt mỏi,già đi.Tác giả phải là một người con có hiếu và thấu hiểu mẹ lắm mới dùng được từ"lặn" đặc sắc đến vậy.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết

Trong khổ thơ 'Mẹ ốm' TRần Đăng Khoa viết:

            "Nắng mưa từ những ngày xưa

             Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan"

a)Em hiểu nghĩa của từ "nắng mưa" trong câu thơ trên như thế nào?

b)Nêu nét đặc sắc của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2 

a) Giải nghĩa từ "nắng mưa" trong câu thơ: 2 điểm

- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng của thời tiết: nắng và mưa. 

- Nghĩa chuyển: Chỉ những gian lao, vất vả, khó nhọc trong cuộc đời.

b) Nêu nét đặc sắc về nghệ thuật của việc sử dụng từ "lặn" trong câu thơ thứ 2

- Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả trong cuộcđời người mẹ, nhưng khắc sâu, nhấn mạnh hơn sự gian lao, vất vả của người mẹtrong cuộc sống;  1 điểm     - Qua đó thấy được nỗi gian truân, cực nhọc của đời mẹ không thể thay đổi, bù đắp… (nếu thay bằng các từ:  ngấm, thấm,... thì nỗi vất vả chỉ thoảng qua, có thể tan biến ...)

a) Từ nắng mưa ý chỉ những khó khăn, gian khổ mà mẹ đã trải qua trong cuộc sống, dài nắng dầm mưa chỉ mong muốn con mình được hạnh phúc, gia đình được ấm no mà không màng đến bản thân mình có mệt nhọc hay không.

b) Nghệ thuật đặc sắc khi sử dụng từ "lặn":

+ Câu thơ thể hiện được sự gian lao, vất vả của mẹ, nhưng làm cho nhấn mạnh, khắc sâu hơn

+ Qua đó, thấy được nỗi cực nhọc của mẹ không thể nào bồi đắp

Study well

Huỳnh Minh Đức
Xem chi tiết