Những câu hỏi liên quan
Nhật Tuyền
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
17 tháng 10 2021 lúc 15:21

gọi hóa trị của các nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) cần tìm là \(x\)

a) \(H_2^I\left(SO_3\right)^x_1\)

\(\rightarrow I.2=x.1\)

\(\Rightarrow x=II\)

vậy \(SO_3\) hóa trị \(II\)

b) \(N_2^xO^{II}_5\)

\(\rightarrow x.2=II.5\)

\(\Rightarrow x=V\)

vậy \(N\) hóa trị \(V\)

c) \(Mn_1^xO^{II}_2\)

\(\rightarrow x.1=II.2\)

\(\Rightarrow x=IV\)

vậy \(Mn\) hóa trị \(IV\)

d) \(P^x_1H_3^I\)

\(\rightarrow x.1=I.3\)

\(\Rightarrow x=III\)

vậy \(P\) hóa trị \(III\)

 

Võ Thị Huyền
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
14 tháng 8 2021 lúc 14:04

Câu I:

H(I) và Br(I), H(I) và S(II), N(III) và H(I), Si(IV) và H(I), H(I) và SO4 (II), H(I) và PO4(III), H(I) và NO3(I), Na(I) và O(II), Ba(II) và O(II), Al(III) và O(II), C(IV) và O(II), S(VI) và O(II), P(V) và O(II)

Phan Tùng Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 20:15

Câu 6. \(P_2O_3\\ NH_3\\ FeO\\ Cu\left(OH\right)_2\\ Ca\left(NO_3\right)_2\\ Ag_2SO_4\\ Ba_3\left(PO_4\right)_2\\ Fe_2\left(SO_4\right)_3\\ Al_2\left(SO_4\right)_3\\ NH_4NO_3\)

Thảo Phương
31 tháng 8 2021 lúc 20:20

Câu 5 : \(NO:N\left(II\right),O\left(II\right)\\ NO_2:N\left(IV\right),O\left(II\right)\\N_2O_3:N\left(III\right),O\left(II\right) \\ N_2O_5:N\left(V\right),O\left(II\right)\\ NH_3:N\left(III\right),H\left(I\right)\\ HCl:H\left(I\right),Cl\left(I\right)\\ H_2SO_4:H\left(I\right),SO_4^{2-}:\left(II\right)\\ H_3PO_4:H\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ba\left(OH\right)_2:Ba\left(II\right),OH\left(I\right)\\ Na_2SO_4:Na\left(I\right),SO_4\left(II\right)\\ NaNO_3:Na\left(I\right),NO_3\left(I\right)\\ K_2CO_3:K\left(I\right),CO_3\left(II\right)\\ K_3PO_4:K\left(I\right),PO_4\left(III\right)\\ Ca\left(HCO_3\right)_2:Ca\left(II\right),HCO_3\left(I\right)\)

Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Đào Phúc Việt
Xem chi tiết
Vyvy_gamer
14 tháng 10 2021 lúc 16:04

a) Fe(II)           c) Fe(III)           e) N(V)          g) Ba(II)

b) S(IV)           d) Al(III)           f) Cu(II)          h) K(I)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 7 2019 lúc 3:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

VD theo bài 2 ta có :

FeO : Fe hóa trị II, oxi cũng hóa trị II ⇒ II.1 = 1.II

SiO2 : Si hóa trị IV, oxi hóa trị II ⇒ IV .1 = II. 2

b) Vì K hóa trị I, nhóm SO4 hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị: 2 x I = 1 x II.

⇒ Công thức K2SO4 là công thức phù hợp với quy tắc hóa trị.

Võ Đỗ Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lihnn_xj
26 tháng 12 2021 lúc 19:47

Câu 2:

a, SO2

b, P2O5

c, CH4

d, FeO

e, NaOH

f, Cu ( NO3 )2

g, Al2 ( SO4 )3

h, (NH4)3PO4

Thảo Thảo
26 tháng 12 2021 lúc 20:09

Câu 1: Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây:

NO: N=2, O=2        NO2: N=4, O=2      N2O3: N=3, O=2      N2O5: N=5, O=2; NH3: N=3, H=1       HCl: H=1, Cl=1       H2SO4: H=1, SO4=2

H3PO4: H=1, PO4=3      Ba(OH)2: Ba=2, OH=1         Na2SO4: Na=1, SO4=2;

NaNO3: Na=1, NO3=1        K2CO3: K=1, CO3=2          K3PO4: K=1, PO4=3         Ca(HCO3)2: Ca=2, HCO3=1             Na2HPO4: Na=1, HPO4=2

 Al(HSO4)3: Al=3, HSO4=1         Mg(H2PO4)2: Mg=2, H2PO4=1

Câu 2: Lập nhanh CTHH của những hợp chất sau tao bởi:

a/ S (VI) và O:  S+    O2 →  SO2     

 b/  P (V) và O:    4P+   5O2→  2P2O5              

c/  C (IV) và H:     C+  2H2→ CH4                

d/  Fe (II) và O:    2Fe+  O2→  2FeO

e/ Na (I) và OH (I):  Na+ OH→ NaOH

 f/ Cu (II) và NO3(I): Cu+ NO3→ Cu(NO3)2       

g/ Al (III) và SO(II):  Al+ SO4→ Al2(SO4)3     

h/ NH4 (I) và PO(III): NH4+ PO4→ (NH4)3PO4

Câu 3: Hãy sửa lại cho đúng các công thức hoá học sai trong các công thức hoá học sau:      

 AlCl=> AlCl3            CuOH => Cu(OH)2         Na(OH)2 => NaOH

Ba2O => BaO               Zn2(SO4)3 => ZnSO4          CaNO3 => Ca(NO3)2

temotojirimo
Xem chi tiết
Triphai Tyte
19 tháng 10 2018 lúc 21:09

a) Quy tắc hóa trị với hợp chất hai nguyên tố: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

b) Công thức K2SO4 đúng phù hợp với quy tắc hóa trị.

2 x I = 1 x II.

๖ۣۜҨž乡яσяσиσα zσяσღ
19 tháng 10 2018 lúc 21:10

b) Ta có: \(Ix2=IIx1\)

-> công thức phù hợp với quy tắc hóa trị

hóa ko phải toán ik

Linh Trần Khánh
19 tháng 10 2018 lúc 21:13

a) Quy tắc hóa trị: Trong CTHH của một hợp chất 2 nguyên tố, tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

Ví dụ: bạn tự lấy nhé

b)Gọi chỉ số của K là x, của nhóm SO4 là y

Áp dụng Quy tắc hóa trị ta có:

I . x = II . y

=>\(\frac{x}{y}\)\(\frac{II}{I}\)\(\frac{2}{1}\)

=> x=2, y=1

Vậy CTHH: K2SO4 là đúng

toi ngu qua
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:08

gọi hóa trị của \(C\) trong các hợp chất là \(x\)

\(\rightarrow C_1^xH_4^I\rightarrow x.1=I.4\rightarrow x=IV\)

vậy \(x\) hóa trị \(IV\)

\(\rightarrow C_1^xO_2^{II}\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)

vậy \(C\) hóa trị \(IV\)

b) gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(NO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(NO_3\) hóa trị \(I\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(CO_3\right)_1^x\rightarrow II.1=x.1\rightarrow x=II\)

vậy \(CO_3\) hóa trị \(II\)

\(\rightarrow Ba_1^{II}\left(HCO_3\right)_2^x\rightarrow II.1=x.2\rightarrow x=I\)

vậy \(HCO_3\) hóa trị \(I\)

c)

\(PTK_{CH_4}=1.12+4.1=16\left(đvC\right)\)

\(PTK_{CO_2}=1.12+2.16=44\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(NO_3\right)_2}=1.137+\left(1.14+3.16\right).2=261\left(đvC\right)\)

\(PTK_{BaCO_3}=1.137+1.12+3.16=197\left(đvC\right)\)

\(PTK_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=1.137+\left(1.1+1.12+3.16\right).2=259\left(đvC\right)\)

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
27 tháng 10 2021 lúc 12:10

à cho mình bổ sung mình thiếu nhé!

\(\rightarrow C_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)

vậy \(C\) hóa trị \(II\)

Khai Hoan Nguyen
27 tháng 10 2021 lúc 12:05

a) C có hóa trị lần lượt là: IV, II, IV

b) Các nhóm nguyên tử có hóa trị lần lượt là: I, II, I