Đặt 2 câu trần thuật đơn có từ là khác nhau, dùng để:
+ giới thiệu.
+ miêu tả.
Viết câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu viết câu trần thuật đơn dùng để miêu tả viết câu trần thuật đơn dùng để kể
Đặt 1 câu trần thuật đơn có từ là dùng để giới thiệu nhân vật
Đặt một câu trần thuật đơn dùng để:
+ Giới thiệu
+ Miêu tả
+ Kể
+ Nêu ý kiến
GIÚP MÌNH VỚI!
:)))
+ giới thiệu : Tôi là học sinh của lớp 7a
+ Miêu tả : Cô ấy rất xinh đẹp
+ Kể ; Hôm ấy là 1 buổi sáng đẹp trời
........
-bn tôi là lớp trưởng
-mẹ em có đôi mắt đen nháy
-mặt trời nhú lên dần dần
-chúng tôi muốn môi trường xanh-đẹp
hok tốt
Bài 1:
Đặt 3 câu miêu tả rồi sau đó chuyển thành Tồn tại
Bài 2:
Viết đoạn văn từ (5-7 câu) miêu tả cảnh đẹp quê hương em trong đó có sử dụng 1 câu trần thuật đơn giới thiệu và 1 câu trần thuật đơn miêu tả
Chú ý:Không chép mạng
Giúp mình với
Bài 1:
- Bóng tre trùm lên làng bản, xóm thôn.
=> Trùm lên làng bản, xóm thôn bóng tre.
- Đằng xa, hai cậu bé con tiến lại.
=> Đằng xa, tiến lại hai cậu bé con.
- Dưới gốc tre, những mầm măng tua tủa.
=> Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
Bài 2:
Quê hương” là hai tiếng gọi thân thương nhất đối với mỗi một con người. Bởi đó là nơi chúng kiến ta sinh ra, lớn lên và trưởng thành. Đối với em cũng vậy, quê hương em thật đẹp và mỗi lần nhắc gọi quê hương em thấy trong lòng trào dâng bao cảm xúc khó tả. Quê hương em là một làng quê rất trù phú. Những cánh đồng lúa thẳng cánh cò bay, những bãi ngô, nương dâu xanh tít tắp đến tận chân trời. Con đường làng ngoằn ngoèo, quanh co nhưng vô cùng sạch sẽ vì được làm bằng bê tông. Từ ngày có đường bê tông sạch sẽ, chúng em đi học không còn phải chịu cảnh lầy lội bùn đất như trước kia nữa.
ĐẶT 12 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ ,TRONG ĐÓ CÓ:BA KIỂU CÂU ĐỊNH NGHĨA ,BA KIỂU CÂU GIỚI THIỆU ,BỐN KIỂU CÂU MIÊU TẢ VÀ HAI KIỂU CÂU ĐÁNH GIÁ .GIÚP MÌNH VỚIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII
đặt 1 câu trần thuật đơn có từ là
1. dùng để giới hiệu người bạn của em
2. dùng để giới thiệu ngôi trường em
1. Bạn em là một người tốt bụng.
2. Trường em là một ngôi trường khang trang, rộng lớn.
bn em là người tốt.
trường em là trường dạy giổi
tk nha
Bạn tham khảo nha!
1. dùng để giới hiệu người bạn của em:
- Lan là bạn thân của em.
- Bạn ấy là một người bạn tốt.
2. dùng để giới thiệu ngôi trường em:
Trường em là một ngôi trường khang trang đẹp đẽ
Đặt câu trần thuật đơn có từ ''là'' , một câu dùng để đánh giá, một câu dùng để giới thiệu? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa đặt?
Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em.
Bạn Lan là một học sinh giỏi
(câu in đậm là chủ ngữ còn lại là vị ngữ nhé)
1.
- Cô ấy là bạn thân nhất của tôi.
- Tre còn là nguồn vui duy nhấy của tuổi thơ.
2.
- Cô ấy / là bạn thân nhất của tôi.
CN VN
- Tre còn / là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
CN VN
Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân . Tuy vất vả nhưng bản thân vẫn rất lạc quan , yêu đời .
đặt câu trần thuật đơn dùng để : tả , kể , giới thiệu , đánh giá , nhận xét , thông báo
mỗi thứ 2 câu nhé !
Tìm một số câu trần thuật đơn có từ là (câu định nghĩa; giới thiệu;miêu tả;đánh giá)
1. Định nghĩa: Danh từ là từ chỉ người, sự vật, hiện tượng,...
2. Giới thiệu: Ông ấy là người miền Bắc.
3. Miêu tả: Hôm nay là một ngày đẹp trời
4. Đánh giá: Hắn trêu chọc cô giáo là hỗn láo, xấc xược.
Bà đỡ trần là người huyện Đông Triều
1) Câu định nghĩa: bạn chỉ cần lấy các câu khái niệm thôi
2) Câu giới thiệu :
- Tôi là học sinh lớp 6.
- Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
3) Câu miêu tả :
- Hôm nay là một ngày đẹp trời.
4) Câu đánh giá :
- Dế Mèn trêu chị Cốc là dại.
viết đoạn văn từ 5-7 câu nêu cảm nhận của e về cây tre VN sau khi hc xog VB cây tre VN . trong đó có sử dụng câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn ko có từ là ( gạch chân ) , xác định CN , VN . kiểu câu dùng để làm gì ( tả , giới thiệu , kể , nêu ý kiến )
Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước. “Tre Đồng Nai nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Biện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi…. đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, không cong, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường, nhưng chí khí của tre thì bất khuất, kiên dũng như con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy, dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”… Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thề thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre… tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng… Rồi đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù. Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng lên thành đồng Tổ Quốc…