Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Uyên
Xem chi tiết

Về việc tính hoá trị là phải làm đặt hoá trị và giải, mình làm mẫu một bài nhé, bạn áp dụng cho tất cả các CTHH còn lại.

VD  mình chưa biết hoá trị của Mg, Cl trong hợp chất MgCl2

Đặt: \(Mg^aCl^b_2\left(a,b:nguy\text{ê}n,d\text{ươ}ng\right)\\ QTHT:a.1=b.2\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ \Rightarrow a=II;b=I\\ \Rightarrow Mg\left(II\right),Cl\left(I\right)\)

Chou Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
26 tháng 10 2021 lúc 10:24

\(a,Si\left(IV\right)\\ b,Fe\left(III\right)\)

Duy cute
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 21:52

Al2O3 : Al hóa trị III

SO3 : S hóa trị VI

H2SO4 : SO4 hóa trị II

Fe2(SO4)3 : Fe hóa trị III, SO4 hóa trị II

MgO : Mg hóa trị II 

NH3 : N hóa trị III

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 12 2021 lúc 21:51

Al hóa trị III

S hóa trị VI

H hóa trị I

Fe hóa trị III

Mg hóa trị II

N hóa trị III

Lư Thụy Ân
Xem chi tiết
Trần Mạnh
24 tháng 10 2021 lúc 20:33

MgSO3: Mg htri II

P2O5: P htri V

Fe2(SO4)3: Fe htri III

Thành Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Q Player
24 tháng 12 2021 lúc 20:25

+ P hóa trị 5

   Al hóa trị 3

+ K hóa trị 1

   Ca hóa trị 2

+Fe hóa trị 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 10 2019 lúc 5:16

* Gọi hóa trị của Fe trong công thức Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 là a.

Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III

* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8 ⇒ chọn x = 2, y = 3

⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3

Đáp án D

Sino Gaming
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a.Đặt:Fe^xCl^I_2\left(x:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.1=I.2\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{I.2}{1}=II\\ \Rightarrow Fe\left(II\right)\\ b.Đặt:Cu_a^{II}O^{II}_b\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow a.II=b.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:CuO\\Đặt:Al^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ \Rightarrow x.III=y.II\\ \Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\)

Ngọc Vân
19 tháng 9 2021 lúc 15:25

a) Gọi hóa trị của Fe là: x.

Theo quy tắc hóa trị ta có: 

x*1=1*2

x=2

Vậy hóa trị của Fe: 2

b) Cu(II) và O(II) => CuO

Al(III) và SO4(II) => Al2(SO4)3

Nood ngáo Bạch Thị
Xem chi tiết
Ái Bắc
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 12 2021 lúc 12:48

Tham khảo 

undefined

Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 13:18
-Ta có:MCu(OH)2=64+16×2+1×2=98g/mol-Trong 1 mol phân tử hợp chất có:1 mol nguyên tử Cu=>Cu=1×64=64g2 mol nguyên tử O=>O=2×16=32g2 mol nguyên tử H=>2×1=2gThành phần % về khối lượng của các nguyên tố:%mCu=(64/98)×100=65,31%%mO=(32/98)×100=32,65%%mH=(2/98)×100=2,04%-Ta có:MFe2(SO4)3=56×2+32×3+16×4×3=400g/mol-Trong 1 mol phân tử hợp chất có:2 mol nguyên tử Fe=>Fe=2×56=112g4 mol nguyên tử S=>S=32×4=128g12 mol nguyên tử O=>O=12×16=192gThành phần % về khối lượng của các nguyên tố:%mFe=(112/400)×100=28%%mS=(128/98)×100=32%%mO=(192/98)×100=48%