Những câu hỏi liên quan
Đào Nam
Xem chi tiết

- Ta chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự, các kho lương thảo là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược nước ta. - Trong quá trình tấn công ta cho yết bảng nói rõ mục đích của cuộc tấn công.

Đào Nam
3 tháng 2 2021 lúc 10:57

Cảm ơn bạn

Đào Nam
Xem chi tiết
Minh Nhân
15 tháng 3 2021 lúc 21:48

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

︵✰Ah
15 tháng 3 2021 lúc 21:48

Vì cuộc tiến công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lực lượng, vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược, Lý Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo, sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống, làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực, vũ khí để xâm lược nước ta.

vì Lý Thường Kiệt chỉ vào nước Tống để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí chính của quân Tống thôi chứ không ảnh hưởng gì đến nhân dân Tống.

- Còn ý này nếu cô của bạn có hỏi thêm là :"làm thế nào mà Lý Tường Kiệt không bị dân Tống hiểu lầm là sang xâm lược nước của họ?" thì trả lời tế này:

 

+ vì Lý Thường Kiệt đi đến đâu là ông lại cắm một biển hiệu giải thích là quân ta sang nước họ không phải để xâm lược mà chỉ để phá ba thành chứa lương thực và vũ khí thôi, vì mong muốn chiến tranh kết thúc nhanh thì quân Tống tất nhiên phài đồng ý rùi.

+ Lý Thường Kiệt cấm quân ta không được phá phách đồ đạc của dân Tống nếu không sẽ chém đầu.

Trương Nguyễn Gia Trang
Xem chi tiết
Smile
22 tháng 12 2020 lúc 19:25

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

Smile
22 tháng 12 2020 lúc 19:27

Giống nhau :

+ đều theo mô hình chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

+ Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban:Thái sư, đại sư; ban văn; ban võ.

+ Chia cả nước thành 10 lộ.

+ Tổ chức quân đội : 10 đạo và 2 bộ phận.

- Khác nhau :

+ Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Đinh

Trang Nguyen Quynh
27 tháng 10 2021 lúc 9:48

-Ta chỉ tấn công các căn cứ quân sự, kho lương thảo là những nơi quân Tống tập trung lực lượng, lương thảo, vũ khí để xâm lược Đại Việt. Khi hoàn thành mục đích quân ta rút về nước                                                       -Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại cuộc tấn công chống xâm lược của quân Tống

Nguyễn Thị Huyền Trâm
Xem chi tiết
nguyễn ngọc tùng lâm
13 tháng 11 2019 lúc 20:14

vì đó là 1 đòn đánh phủ đầu ,khiến quân Tống hao tổn quana ta sẽ thu u binh khí nếu ko đợ giặc đến chúng ta sẽ thua

Khách vãng lai đã xóa
huy hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

tại sao nói cuộc tấn công của nhà Lý vào đất Tống năm 1075 là cuộc tấn công  tự vệ chứ ko phải là cuộc tấn công xâm lược ? - Hoc24

Đại Tiểu Thư
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

Tham khảo:

Cuộc tiến công sang nc Tống của Lý Thường Kiệt của 1075 là cuộc tiến công mang chất tự vệ vì:

-Khi tấn công, quân ta yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình là tự vệ.

-Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự mà địch chuẩn bị lm nơi tập kết để sang xâm lược nc ta

-Khi đạt đc mục tiêu, quân ta nhanh chóng rút về nc

Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:04

a) Sự chuẩn bị - Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội. + Cho quân luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm, sẵn sàng chiến đấu + Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Chăm Pa. - Chủ trương: tấn công trước để tự vệ nhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược. b) Diễn biến - Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân tiến vào đất Tống. - Cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tấn công để tự vệ. Mục c, d c) Kết quả Sau 42 ngày đêm, quân ta đã làm chủ thành Ung Châu, tướng giặc phải tự tử. Đạt được mục đích, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước. d) Ý nghĩa - Trận tập kích này đã đánh đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động, lúng túng. - Củng cố tinh thần của nhân dân.

Phạm Thị Thủy
Xem chi tiết
thanh ngọc
19 tháng 5 2016 lúc 21:39

tấn công trước để phòng thủ

Khi làm tướng tiên phong . biết nhà Tống có ý đồ xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt đã cất công sang tận TRUNG QUỐC vây hãm và đánh thành Ung Châu . Chiếm và khống chế thành mấy tháng .Cũng vì thế LTK tạm thời đập tan ý nghĩ  xâm lược nc ta của quân TỐNG lúc bấy giờ . Đủ thời gian để chuẩn bị chến đấu và phòng thủ vs quân TỐNG sau này. trong cuộc kháng chiến vs quân TỐNG , LTK đã lãnh đạo và giành thắng lợi,đánh đuổi hoàn toàn quân xâm lược ra khỏi bờ cõi nc ta . Đây là một lối đánh đầu đũng đắn , sáng tạo và độc đáo

Kudo Shinichi
25 tháng 10 2016 lúc 18:19

Tại sao nói chủ trương của Lí Thường Kiệt "tiến công trước để tự vệ" là đúng đắn, độc đáo, sáng tạo?

Vì cuộc tiến công đưa ra phù hợp với hoàn cảnh của nước ta vào lúc ấy, không xâm lược Trung Quốc mà chỉ để ngăn thế mạnh của giặc và từ trước tới nay không có trận đánh nào độc đáo, sáng tạo như trận đánh của Lí thường Kiệt.

Seito Kaiba
6 tháng 1 2017 lúc 11:02

Lý Thườg Kiệt chủ độg tiến côg đák Tốg vì lúc ấy đã bix mưu đồ của wân Tốg đs vs nước ta. Ôg chủ độg tiến côg để nhằm phá vỡ sự chuẩn bị của wân Tốg & để ngăn chặn thế mạk của địch, cho chúg vào thế bị độg r sau rút wân về lo phòg bị ở các tuyến. Đây là ý kiến rất ság tạo và độc đáo, đák phủ đầu wân địch để nhằm đẩy chúg vào thế bị độg và lm chúg hoag mag.

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Hà Tuấn Anh
6 tháng 11 2021 lúc 13:05

.

 

Hồ Hoàng Yến
6 tháng 11 2021 lúc 13:05

Tháng 10/1075 LTK cùng Tông Đang chỉ huy họ 10 vạn quân tiến vào đất Tống.

Đánh vào Châu Khâm,Châu Liêm và bao vây Ung Châu.

Làm tướng giác tự tử , quân giặc hoang mang.

Tạo điều kiện quân ta rút lui.

Ý nghĩa : làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nc ta

Hồ Hoàng Yến
6 tháng 11 2021 lúc 13:09

Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nguyenhongminh
9 tháng 11 2021 lúc 9:05

tại Sao tôi tên nhi

Nguyệt dạ hương
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 20:21

Sớm phát hiện được mưu đồ của kẻ thù, vua tôi nhà Lý đã chủ động tiến hành các biện pháp chuẩn bị đối phó. Thái uý Lý Thường Kiệt được cử làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
Lý Thường Kiệt cho quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm. Các tù trưởng được phong chức tước cao, được lệnh mộ thêm binh đánh trả các cuộc quậy phá, làm thất bại âm mưu dụ dỗ của nhà Tống. Để ổn định địa phận phía nam, Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
Trước tình hình nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta, Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương độc đáo, sáng tạo "tiến công trước để tự vệ". Ông thường nói : "Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc". Do đó, ông đã gấp rút chuẩn bị cho cuộc tấn công vào những nơi tập trung quân lương của nhà Tống, gần biên giới Đại Việt.
Tháng 10 - 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Quân bộ do các tù trưởng Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy dân binh miền núi đánh vào châu Ung (Quảng Tây). Lý Thường Kiệt chỉ huy cánh quân đường thuỷ, đổ bộ vào châu Khâm, châu Liêm (Quảng Đông). Sau khi tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá huỷ các kho tàng của giặc, quân Lý Thường Kiệt tiến về bao vây thành Ung Châu, căn cứ của quân Tống. Sau 42 ngày chiến đấu, quân nhà Lý hạ được thành Ung Châu, tướng Tô Giám nhà Tông phải tự tử. Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Trận tập kích này đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đày chúng vào thế bị động.
Ấn Độ giáo là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có tương quan với nhau và hiện còn tồn tại ở Ấn Độ. Khoảng 80% người Ấn Độ tự xem mình là người theo Ấn Độ giáo và người ta cho rằng, có khoảng 30 triệu người theo Ấn Độ giáo sống tại hải ngoại.

 

Người theo đạo Hindu từ thời cổ đã chia cuộc đời một người đàn ông thành bốn thời kỳ. Lối sống ấy, trải qua nhiều thế kỷ chịu ảnh hưởng của Hồi giáo và của người Anh, đã phai nhạt và ngày nay không tồn tại nữa.

Brahmachrya (độc thân từ bé cho đến 25 tuổi); đây là thời kỳ đầu tiên chàng thiếu niên, sau khi được làm lễ đeo sợi dây thiêng, rời gia đình để đi học. Trường học (gurukula) thường là những căn lều cỏ giữa rừng hoặc nơi xa xóm làng. Tại đó, thầy giáo sống cùng với gia đình mình và đám môn sinh. Môn sinh không bị phân biệt vị trí xã hội, phải chăm sóc thầy mình như cha đẻ và làm mọi công việc lao động chân tay ở trường. Môn sinh được học thần chú Gayatri (kinh cầu), học yoga, nghiên cứu các bản kinh, nghệ thuật, khoa học và học cách sống đời giản dị, tự kỷ luật thanh đạm. Họ được rèn giũa để phát ngôn chân thật, làm việc mà không quên tinh thần Dharma, phục vụ người cao tuổi, kính trọng cha mẹ, sư phụ và khách quý như kính trọng thần thánh.

Grahasthya (làm chủ gia đình): sau khi hoàn tất việc học hành, môn sinh trở về nhà, lập gia đình. Hôn nhân không chỉ là một sự thỏa thuận mà là một bước thiêng liêng trong sự phát triển tinh thần của con người. Người vợ là Ardhangini, hay là một nửa của người chồng, cho nên không có một nghi lễ tôn giáo nào được chồng thực hiện mà lại thiếu người vơ. Người chủ gia đình phải thực hiện đạo đức tốt, làm ra tàisản vật chất, được phép hưởng đời sống dục lạc với người bạn đời của mình và đạt tới giải thoát bằng cách tuân theo những quy tắc đạo đức. Thời kỳ thứ hai này được coi là quan trọng nhất trong bốn thời kỳ. Người chủ gia đình kiếm sống phù hợp với nguyên tắc đạo đức và phải dành 1/10 thu nhập vào việc từ thiện. Anh ta phải lo việc an cư bằng cách xây một căn nhà cho vợ. Rồi anh ta có bổn phận chăm sóc, giáo dục con cái, sau đó dựng vợ gả chồng cho chúng. Thực hiện những nghĩa vụ tinh thần và nghĩa vụ xã hội, vượt qua mọi thử thách khó khăn mà không đi chệch tinh thần Dharma giúp cho người đàn ông trở thành người cao quý.

Vanaprastha (hưu trí): người đàn ông bước sang thời kỳ thứ ba, lúc con cái đã có gia đình riêng và tự lập. Đây là lúc cặp vợ chồng trung niên được nghỉ ngơi, tức là đã đến lúc chấm dứt những ràng buộc và ham muốn trần tục, lui về cuộc sống bình yên của thiền định, tập trung và theo đuổi những mối quan tâm về tinh thần.

Sanyas (lánh đời): thời cổ, đây là lúc người đàn ông từ bỏ mọi ham muốn, mọi nhu cầu, không dùng đến tiền bạc và xa lánh cõi tục. Họ sống nhờ cúng dường và hoa quả trong rừng, dành hết thời gian vào việc thiền định. Lúc này, họ được gọi là Jivanmukta-người đã được giải thoát khỏi cuộc sống bình thường.

Hanabi
29 tháng 11 2016 lúc 20:56

Câu 1: - Quân Tống bất ngờ vượt sông nhưng bị quan ta chặn đánh => giặc chán nản mệt mỏi

- Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân tấn công bất ngờ, quân Tóng thua to.

- Nhà Lý chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa.

Ý nghĩa: nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.

-----------------------------------------------------------------------------

Câu 2:

Giáo dục:

- Năm 1070, văn miếu được xây dựng ở Thăng Long.

- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên.

- Năm 1076, mở quốc tự giám.

Văn hóa:

- Đạo Phật phát triển, chùa chiềng mọc lên khắp nơi.

- Các trò chơi dân gian, các hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú.

- Kiến trúc và điêu khắc phong phú và đa dạng: tượng phật a di đà, chùa 1 cột, hình rồng thời Lý,..

-----------------------------------------------------------------------------

Câu 3: Hơn 80% dân số dân số Ấn Độ theo đạo Hin-đu. Đạo Hin-đu ở Ấn rất phát triển, ảnh hưởng rất lớn tới đời sống văn hóa, ngôn ngữ và kiến trúc của Ấn Độ, với những chùa chiềng, tác phẩm văn học,...Ngoài ra, tôn giáo-đạo Hin-đu còn ảnh hưởng truyền thống sang một số nước khác như Trung Quốc, Cam-pu-chia và cả Việt Nam,..v.v. Đặc biệt ở Cam-pu-chia, ngôn ngữ được chuyển từ tiếng Hin-đu xưa.