Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng Dũng
2 tháng 5 2021 lúc 13:35
Đéo biết hoặc không biết. ok!!
Khách vãng lai đã xóa
Pham Quoc Hung
Xem chi tiết
Dương Trí Đức
6 tháng 2 2023 lúc 14:15

:0

Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Trịnh Anh Nghĩa
Xem chi tiết

 từ pt x.f(x+1) = f( x+ 2) .f(x) 
xét x= 0 
pt có dạng 0= f(2).f(0) 
vậy hoặc f(2) = 0 hoặc f(0) = 0 
hay hoặc x= 2 hoặc x= 0 là nghiệm của pt f(x) = 0 
KL pt f(x) = 0 có ít nhất 2 nghiệm

Trịnh Anh Nghĩa
31 tháng 3 2018 lúc 21:33

3 nghiệm bạn ơi

Trịnh Anh Nghĩa
3 tháng 4 2018 lúc 21:29

ae kiểm tra xem có phải là 1,-1,0 đúng ko

Ngốc Trần
Xem chi tiết
Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

minh anh
Xem chi tiết
Mr Lazy
3 tháng 8 2015 lúc 21:16

\(\text{Thay }x=0,\text{ ta có: }0.f\left(1\right)=2f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\)

\(\text{Thay }x=-1;\text{ }-1f\left(0\right)=f\left(-1\right)\Rightarrow f\left(-1\right)=-f\left(0\right)=0\)

BUI THI HOANG DIEP
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
11 tháng 5 2019 lúc 21:11

tham khảo nha

https://olm.vn/hoi-dap/detail/77562326250.html

Mạnh Lê
11 tháng 5 2019 lúc 21:12

Câu hỏi của Đoàn Ngọc Minh Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Phạm Hồng Anh
11 tháng 5 2019 lúc 21:18

Xét x = 0

=> 0. f(1) = 2.f(0)

=> 0 = 2. f(0)

=> f(0) = 0

=> x = 0 là nghiệm của đa thức f(x)      ( 1 )

Xét x = - 2

=> - 2. f(-1) = 0.f(-2)

=> - 2. f(-1)  = 0

=> f(-1) = 0

=> x = -1 là nghiệm của đa thức f(x)      ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

Study well ! >_<

Nguyễn Đăng Hoài
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 4 2022 lúc 5:51

\(a,f\left(5\right)\Rightarrow x=3\\ 3f\left(5\right)=0f\left(3\right)\Rightarrow f\left(5\right)=0\\ b,x=0\Rightarrow0f\left(2\right)=-9f\left(0\right)\Rightarrow f\left(0\right)=0\) 

=> x = 0 là nghiệm

\(x=-3\Rightarrow-3f\left(-1\right)=\left(9-9\right)f\left(-3\right)=0f\left(-3\right)\\ \Rightarrow f\left(-1\right)=0\) 

=> x = -1 là nghiệm

Theo ý a) ta có \(x=5\) 

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) có 3 nghiệm \(=\left\{0;-1;5\right\}\)