5 và 1 phần mười trừ 4 và 3 phần mười=???
1) tính nhanh:
a)-4/9.7/15+4/-9.8/15
b) 5/-4.16/25+-5/4.9/25
c)-5/12.4/19+-7/12.4/19-40/57
d) bốn mười một phần hai ba trừ 9/14+ hai mười hai phần hai ba trừ 5/4
e) hai mười ba phần hai bảy trừ 7/15+ ba mười bốn phần hai bảy trừ 8/15
g) mười một một phần bốn - (hai năm phần bảy + năm một phần tư)
a; -\(\dfrac{4}{9}.\dfrac{7}{15}+\dfrac{4}{-9}.\dfrac{8}{15}\)
= - \(\dfrac{4}{9}\).(\(\dfrac{7}{15}+\dfrac{8}{15}\))
= - \(\dfrac{4}{9}\).1
= - \(\dfrac{4}{9}\)
b; - \(\dfrac{5}{4}.\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{-5}{4}\).\(\dfrac{9}{25}\)
= - \(\dfrac{5}{4}\).(\(\dfrac{16}{25}\) + \(\dfrac{9}{25}\))
= - \(\dfrac{5}{4}\). 1
= - \(\dfrac{5}{4}\)
c; \(-\dfrac{5}{12}.\dfrac{4}{19}\) + \(\dfrac{-7}{12}.\dfrac{4}{19}-\dfrac{40}{57}\)
= - \(\dfrac{5}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{7}{12}\).\(\dfrac{4}{19}\) - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{10}{3}\)
= - \(\dfrac{4}{19}\).(\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{10}{3}\))
= - \(\dfrac{4}{19}\).\(\dfrac{13}{3}\)
= - \(\dfrac{52}{57}\)
1) tính:
a) 3/5-(-7)/10-13/-20 (nghĩa là ba phần năm trừ âm bảy phần mười trừ mười ba phần âm hai mươi)
b) 1/2+1/-3+1/4-(-1) /6 (nghĩa là một phần hai cộng một phần âm ba cộng một phần bốn trừ âm một phần sáu )
a; \(\dfrac{3}{5}\) - \(\dfrac{-7}{10}\) - \(\dfrac{13}{-20}\)
= \(\dfrac{12}{20}\) + \(\dfrac{14}{20}\) + \(\dfrac{13}{20}\)
= \(\dfrac{39}{20}\)
b; \(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{-3}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{-1}{6}\)
= \(\dfrac{6}{12}\) - \(\dfrac{4}{12}\) + \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{2}{12}\)
= \(\dfrac{7}{12}\)
Viết số thập phân gồm có :
3 đơn vị, 2 phần mười và 5 phần trăm
4 mét, 6 phần mười mét và 8 phần trăm mét
24 đơn vị và 7 phần trăm
5 ki-lô-gam và 1 phần nghìn ki-lô-gam
1) tính :
a) 0,2.15/36-(2/5+2/3)chia một một phần năm
b) 75% trừ một một phần hai +0,5:5/12
c) một mười ba phần mười lăm . 0,75-(8/15+0,25).24/47
d) 32/15:(âm một một phần năm + một một phân ba )
e) 20+chín một phần tư)chia hai một phần tư
g) 3/4.16/9-7/5:-21/20
h) hai một phần ba trừ 1/3.[-3/2+(2/3+0,4.5)]
i) (6 trừ hai bốn phần năm ). ba một phần tám trừ một ba phần năm : 1/4
a; 0,2.\(\dfrac{15}{36}\) - (\(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{2}{3}\)): 1%
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{16}{15}\): \(\dfrac{1}{100}\)
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{320}{3}\)
= \(\dfrac{1}{12}\) - \(\dfrac{1280}{12}\)
= - \(\dfrac{1279}{12}\)
b; 75% - 1\(\dfrac{1}{2}\) + 0,5 : \(\dfrac{5}{12}\)
= 0,75 - 1,5 + 1,2
= -0,75 + 1,2
= 0,45
c; 1\(\dfrac{3}{15}.0,75-\left(\dfrac{8}{15}+0,25\right)\).\(\dfrac{24}{47}\)
= \(\dfrac{28}{15}\).0,75 - \(\dfrac{47}{60}\).\(\dfrac{24}{47}\)
= \(\dfrac{7}{5}-\dfrac{2}{5}\)
= 1
d; \(\dfrac{32}{15}\): (-1\(\dfrac{1}{5}\) + 1\(\dfrac{1}{3}\))
= \(\dfrac{32}{15}\): (-\(\dfrac{6}{5}\) + \(\dfrac{4}{3}\))
= \(\dfrac{32}{15}\): \(\dfrac{2}{15}\)
= 16
e; 20 + 9\(\dfrac{1}{4}:2\dfrac{1}{4}\)
= 20 + \(\dfrac{37}{4}\) : \(\dfrac{9}{4}\)
= 20 + \(\dfrac{37}{9}\)
= \(\dfrac{217}{9}\)
g; \(\dfrac{3}{4}.\dfrac{16}{9}\)- \(\dfrac{7}{5}\): (-\(\dfrac{21}{20}\))
= \(\dfrac{4}{3}\) - (-\(\dfrac{4}{3}\))
= \(\dfrac{4}{3}\) + \(\dfrac{4}{3}\)
= \(\dfrac{8}{3}\)
viết các số thập phân sau: a) số gồm 5 đơn vị và 67 phần trăm:…..........b) số gồm 4 phần mười và 5 phần trăm:….......c) số gồm 12 đơn vị và 3 phần mười:..........d) số gồm 2 đơn vị và 34 phần nghìn:………
a)5,67
b)0,45
c)12,3
d)2,034
bảy phần mười ba nhân năm phần chín cộng bảy phần mười chín nhân tám phần mười ba trừ ba nhân bảy phần mười chín
\(\frac{7}{13}.\frac{5}{9}+\frac{7}{19}.\frac{8}{13}-3.\frac{7}{19}=\)\(\frac{-1288}{2223}\)
Kết quả = -1288/2223
Viết số thập phân gồm có 3 đơn vị, 2 phần mười và 5 phần trăm4 mét, 6 phần mười mét và 8 phần trăm mét24 đơn vị và 7 phần trăm5 ki lô gam và 1 phần nghìn ki lô gam
se bang ko bik ?
1/ (x – 12)^80 + (y + 15)^40 = 0
(x trừ mười hai lũy thừa tám mươi cộng y cộng mười lăm lũy thừa bốn mươi)
2/ Cho x/y = a/b
(x phần y bằng a phần b)
Chứng minh: x – y/x = a – b/a
(x trừ y phần x bằng a trừ b phần a)
3/ so sánh 3^400 và 2^300
(ba lũy thừa bốn trăm và hai lũy thừa ba trăm)
Bài 1:
(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y
Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)
Bài 2:
\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)
Bài 3:
3400 và 2300
3400 = (34)100 = 81100
2300 = (23)100 = 8100
Vì 34 > 24 > 23 ⇒ (34)100 > (23)100
Vậy 3400 > 2300
Bảy phần tám trừ bảy phần mười sáu trừ mười một phần ba mươi hai bằng bao nhiu
\(\frac{7}{8}-\frac{7}{16}-\frac{11}{32}\)
= \(\frac{28}{32}-\frac{14}{32}-\frac{11}{32}\)
= \(\frac{28-14-11}{32}\)
= \(\frac{3}{32}\)
Đề : 7/8 - 7/16 - 11/32 = ?
Chọn MSC là 32 . Ta có phép tính : 28/32 - 14/32 - 11/32 = 3/32
Tíc nha !
\(\frac{7}{8}-\frac{7}{16}-\frac{11}{32}=\frac{7}{16}-\frac{11}{32}=\frac{3}{32}=0,09375\)