Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Ngọc linh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Kaneki Ken
30 tháng 11 2015 lúc 17:21

a ) x + 16 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 15 )

Ư ( 15 ) = { 1;3;5;15 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => x = 14

Vậy x thuộc {0;2;4;14 }

b ) 

x + 11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1;2;5;10 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 10 => x = 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9 }

Nhớ tick mik nha !!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
30 tháng 11 2015 lúc 17:21

a) x+16 = (x+1) + 15 chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc { 0;2;4;14}

b) x+11  = (x+1) +10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=> x +1 thuộc U(10) ={1;2;5;10}

=> x thuộc {0;1;4;9}

Bình luận (0)
Huỳnh MinhKhang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 12 2016 lúc 18:18

x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

Có x - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(1)

=> x - 1 thuộc {1; -1}

=> x thuộc {2; 0}

Bình luận (0)
Trần Thảo Vân
22 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(x⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-x+1⋮x-1\)

\(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1=1\)

\(\Rightarrow x=1+1\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Duong Mai
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
30 tháng 12 2016 lúc 10:41

Ta có: 

x + 2 chia hết cho x - 1

Mà x + 2 = ( x - 1 ) + 3 chia hết cho x + 1

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho x + 1

\(\Rightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư(3)

\(\Rightarrow\)x + 1 = {-1;1;-3;3}

Bạn tự xét trường hợp ra nhé

Và x = {-2;0;2;4}

Bình luận (0)
Vũ Như Mai
30 tháng 12 2016 lúc 10:40

Phân tích như sau:

x + 2 = x - 1 + 3

Mà x - 1 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;3;-3}

Sau đó thế từng cái vào tìm x (tui giải nhanh nhé)

x - 1 = -1 => x = 0

x - 1 = 1 => x = 2

x - 1 = 3 => x = 4

x - 1 = -3 => x = -2

Bình luận (0)
Mai Nguyễn Bảo Ngọc
30 tháng 12 2016 lúc 10:40

Ta có :x+2 chia hết cho x-1

       Suy ra x-1+3 chia hết cho x-1

suy ra 3 chia hêt cho x-1

suy ra x-1 thuộc Ư(3)={1,3,-1,-3}

SUY ra xE{2;4;0;-2}

Bình luận (0)
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Kudo shinichi_4869
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hải
16 tháng 12 2015 lúc 20:21

X-1 chia hết cho x-1

suy ra 3(x-1) chia hết cho x-1

do đó 3x- 3(x-1) chia hết cho x-1 hay 3 chia hết cho x-1 , x-1 là ước của 3.

x-1= 1 => x=2

x-1=-1=> x=0

x-1=3 => x=4

x-1=-3=> x=-2

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Minh Hiền
12 tháng 10 2015 lúc 10:06

1. => x \(\in\)ƯC(70, 84)={1; 2; 7; 14}

mà x > 8

=> x = 14.

2. => x \(\in\)ƯC(84, 120)={1; 2; 3; 4; 6; 12}

mà x > 16

=> A = \(\phi\).

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Châu Nguyễn
11 tháng 12 2020 lúc 21:21

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa