Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Trần Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Bài làm

Ta có: \(\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{2}{5}\right)\left(1-\frac{3}{5}\right)...\left(1-\frac{9}{5}\right)\)

\(=\left(\frac{5}{5}-\frac{1}{5}\right)\left(\frac{5}{5}-\frac{2}{5}\right)\left(\frac{5}{5}-\frac{3}{5}\right)\left(\frac{5}{5}-\frac{4}{5}\right)\left(\frac{5}{5}-\frac{5}{5}\right)...\left(\frac{5}{5}-\frac{9}{5}\right)\)

\(=\frac{4}{5}.\frac{3}{5}.\frac{2}{5}.\frac{1}{5}.0...\frac{-4}{5}\)

Mà trong một dãy phép nhân có một số là 0 thì tích của nó là 0

\(\Rightarrow\frac{4}{5}.\frac{3}{5}.\frac{2}{5}.\frac{1}{5}.0...\frac{-4}{5}=0\)

Vậy biệt thức trên có giá trị bằng 0 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồ Phương Linh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
13 tháng 6 2018 lúc 15:09

Ta có:

\(B=\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\)\(\frac{1}{19}\)

\(B=\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+...+\frac{1}{19}\right)\)

\(\Rightarrow B>\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{20}+...+\frac{1}{20}\right)\)

     \(B>\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\)

    \(B>1\)\(\left(đpcm\right)\)

Nguyễn Linh Ngọc
Xem chi tiết
Hoang Minh Đưc
22 tháng 6 2017 lúc 10:58

a)              75 - 3.(2/13+1/17-1/19)            3.[25-(2/13+1/17-1/19)]

               -------------------------------------- = ---------------------------------------------- = 3/11

                275-11.(2/13+1/17-1/19)            11.[25-(2/13+1/17-1/19)]

nghia
22 tháng 6 2017 lúc 11:09

a)     \(\frac{75-\frac{6}{13}+\frac{3}{17}-\frac{3}{19}}{275-\frac{22}{13}+\frac{11}{17}-\frac{11}{19}}=\frac{75-3.\left(\frac{2}{13}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\right)}{275-11.\left(\frac{2}{13}+\frac{1}{17}-\frac{1}{19}\right)}\)

                                                         \(=\frac{75-3}{275-11}\)

                                                         \(=\frac{72}{264}=\frac{3}{11}\)

b)          \(\frac{2}{3.5}+\frac{7}{5.12}+\frac{9}{4.39}=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{12}+\frac{3}{52}\)

                                                        \(=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}+\frac{3}{52}\)

                                                       \(=\frac{1}{4}+\frac{3}{52}=\frac{4}{13}\)

perfect shadow
22 tháng 6 2017 lúc 11:15

a) 3/11

b) 4/13

phuong hong
Xem chi tiết
Dũng Senpai
7 tháng 7 2016 lúc 10:19

C=\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{19}\)

Do mỗi số hạng(phân số) trong C đều lớn hơn 0 nên C>0.

Ta thấy C có 9 số hạng và: 

\(\frac{1}{9}>\frac{1}{11}\)                                \(\frac{1}{9}>\frac{1}{12}\)                       \(\frac{1}{9}>\frac{1}{13}\)              .......

\(\frac{1}{9}>\frac{1}{19}\)

Vậy:

C<9.1/9

C<1

Theo đầu đề bài đã nói,C>0 và giờ là CC<1,vậy ta có:

0<C<1

Do 0 và 1 là 2 số tự nhiên LIÊN TIẾP mà C nằm giữa,chắc chắn C không phải số tự nhiên.

Vậy C không phải 1 số nguyên.

Chúc chị học tốt^^

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
28 tháng 4 2017 lúc 10:45

< 1 nhé 

Bùi Thế Hào
28 tháng 4 2017 lúc 10:50

Ta có: \(\frac{3}{1^2.2^2}=\frac{3}{1.4}=1-\frac{1}{4}\)\(\frac{5}{2^2.3^2}=\frac{5}{4.9}=\frac{1}{4}-\frac{1}{9}\)\(\frac{7}{3^2.4^2}=\frac{7}{9.16}=\frac{1}{9}-\frac{1}{16}\); ...; \(\frac{39}{19^2.20^2}=\frac{39}{361.400}=\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

Gọi tổng đó là A => A=\(1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{361}-\frac{1}{400}\)

=> \(A=1-\frac{1}{400}=\frac{399}{400}< \frac{400}{400}=1\)

=> A < 1

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
16 tháng 3 2018 lúc 10:01

\(A=\frac{3}{1^2.2^2}+\frac{5}{2^2.3^2}+\frac{7}{3^2.4^2}...+\frac{19}{9^2.10^2}\)

=> \(A=\frac{3}{1.4}+\frac{5}{4.9}+\frac{7}{9.16}...+\frac{19}{81.100}=\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{16}\right)+...+\left(\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\right)\)

=> \(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}=1-\frac{1}{100}< 1\)

=> A <1 

(Là nhỏ hơn 1 chứ không phải lớn hơn 1 bạn nhé)

Kaito Kid
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
23 tháng 2 2018 lúc 21:42

=> 1/11 - 1/13 + 1/13 - 1/15 + ..... + 1/19 - 1/21 - x + 4 + 221/231 = 7/3

=> 1/11 - 1/21 - x + 4 + 221/231 = 7/3

=> 2099/420 - x = 7/3

=> x = 2099/420 - 7/3 = 373/140

Tk mk nha

Quỳnh
20 tháng 5 2020 lúc 18:51

Bài làm

\(\frac{2}{11.13}+\frac{2}{13.15}+...+\frac{2}{19.21}-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{11.13}+\frac{1}{13.15}+...+\frac{1}{19.21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{21}\right)-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow2.\frac{10}{231}-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+4+\frac{221}{231}=\frac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+\frac{924}{231}+\frac{221}{231}=\frac{539}{231}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+\frac{924}{231}=\frac{539}{231}-\frac{221}{231}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x+\frac{924}{231}=\frac{318}{231}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x=\frac{318}{231}-\frac{924}{231}\)

\(\Leftrightarrow\frac{20}{231}-x=-\frac{606}{231}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{20}{231}-\frac{606}{231}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{586}{231}\)

Vậy \(\Leftrightarrow=-\frac{586}{231}\)

Khách vãng lai đã xóa
lương văn tuấn khanh
11 tháng 6 2020 lúc 20:19

ta có : 2/11*15 +2/13*15+...+2/19*21 - x +4+221/231=7/3

=>(1/11 -1/13 + 1/13-1/15+...+1/19 - 1/21)-x+4 +221/231=7/3

<=>(1/11 - 1/21)-x+4 + 221/231=7/3

<=>10/231 -  x+4 +221/231 =7/3

<=>1-x +4=7/3

<=>x+4=1-7/3

<=>x+4=-4/3

<=>x=-4/3-4

<=>x=-16/3

vậy x=-16/3

Khách vãng lai đã xóa