Những câu hỏi liên quan
nguyenduchuu
Xem chi tiết
Nguyễn Khả Ái
Xem chi tiết
I don
27 tháng 6 2018 lúc 18:31

Bài 1 : chỗ cuối mk nhầm

\(\frac{2015x2015}{2015x2015}=0\)

Bài 2: mk ko bk

Bình luận (0)
I don
26 tháng 6 2018 lúc 17:55

Bài 1:

\(\frac{2011x2019+16}{2015x2015}=\frac{2011x2015+2011x4+16}{2015x2015}\)\(=\frac{2015x2015-2015x4+2011x4+16}{2015x2015}\)

\(=\frac{2015x2015-4x\left(2015-2011-4\right)}{2015x2015}=\frac{2015x2015-0}{2015x2015}\)\(=\frac{2015x2015}{2015x2015}=0\)

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
GV
15 tháng 11 2017 lúc 8:13

a) Ta có \(8^2=64\)

              \(8^4=8^2=64^2=...6\) (tận cùng là 6)

=>        \(\left(8^4\right)^n=\left(...6\right)^n=...6\)

Ta có: \(8^{102}=8^{100}.8^2=\left(8^4\right)^{25}.8^2=\left(...6\right).64=...4\)

Tương tự: \(\left(2^4\right)^n=16^n=...6\)

  => \(2^{102}=2^{100}.2^2=\left(2^4\right)^{25}.2^2=\left(...6\right).4=...4\)

Vậy \(8^{102}\) và \(2^{102}\) đều có chữ số tận cùng là 4 => Hiệu của chúng có tận cùng là 0 => Hiệu chia hết cho 10

b) \(2^{100}=\left(2^4\right)^{25}=16^{25}=...6\) 

c) \(7^{1991}=\left(7^4\right)^{497}.7^3\) (vì 1991 = 4.497 + 3

               \(=\left(...1\right)^{479}.7^3=\left(...1\right).343=...3\)

Bình luận (0)
Dung Viet Nguyen
17 tháng 11 2017 lúc 12:07

jEm có cách khác cô ạ !

Bài 1 .

Giải : Ta thấy một số có tận cùng bằng 6 nâng lên lũy thừa nào ( khác 0 ) cũng tận cùng bằng 6 ( vì nhân hai số có tận cùng bằng 6 với nhau , ta được số tận cùng bằng 6 ) . Do đó ta biến đổi như sau :

8102 = ( 84 )25 . 82 = ( ...6 )25 . 64 = ( ...6 ) . 64 = ...4,

2102 = ( 24 )25 . 22 = 1625 . 4 = ( ...6 ) . 4 = ...4 .

Vậy 8102 - 2102 tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 10.

Ta có nhận xét : Để tìm chp số tận cùng của một lũy thừa , ta chú ý rằng :

- Các số có tận cùng bằng 0 , 1 , 5 , 6 nâng lên lũy thừa nào ( khác 0 ) cũng tận cùng bằng 0 , 1 , 5 , 6 ;

- Các số có tận cùng bằng 2 , 4 , 8 nâng lên lũy thừa 4 thì được số tận cùng bằng 6 ;

- Các số có tận cùng bằng 3 , 7 , 9 nâng lên lũy thừa 4 thì được số tận cùng bằng 1 .

Bài 2 .

Giải : Chú ý rằng : 210 = 1024 , bình phương của số có tận cùng bằng 24 thì tận cùng bằng 76 , số có tận cùng bằng 76 nâng lên lũy nào ( khác 0 ) cũng tận cùng 76 . Do đó :

2100 = ( 210 )10 = 102410 = ( 10242 )5 = ( ...76 )5 = ...76

Vậy hai chữ số tận cùng của 2100 là 76.

Bài 3 .

Giải : Ta thấy : 74 = 2401 , số tận cùng bằng 01 nâng lên lũy thừa nào cũng tận cùng bằng 01 . Do đó :

71991 = 71988 . 73 = ( 74 )497 . 343 = ( ...01 )497 . 343

= ( ...01 ) . 343 = ...43

Vậy 71991 có hai chữ số tận cùng là 43 .

Ta có nhận xét : Để tìm hai chữ số tận cùng của một lũy thừa , cần chú ý đến những số đặc biệt :

- Các số có tận cùng bằng 01 , 25 , 76 nâng lên lũy thừa nào ( khác 0 ) cũng tận cùng bằng 01 , 25 , 76 ;

- Các số 320 ( hoặc 815 ) , 74 , 512 , 992 có tận cùng bằng 01 ;

- Các số 220 , 65 , 184 , 242 , 684 , 742 có tận cùng bằng 76 ;

- Số 26n ( n > 1 ) có tận cùng bằng 76.

Bình luận (0)
Lê Phan Jang mi
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
Xem chi tiết
Nguyen Quynh Nhi
Xem chi tiết
ngonhuminh
11 tháng 1 2017 lúc 22:15

Một thừa số 2-->Tận cùng 2

Hai thừa số 2-->2.2 -->tận cùng 4

Ba thừa số 2-->2.2.2-->tận cùng 8

Bốn thừa số 2-->2.2.2.2-->tận cùng 6

Năm thừa số 2-->2.2.2.2.2 tận cùng 2

như vậy sau chu kỳ 4 số tận cùng quay lại 

để ý

nếu số thừa số chia 4 dư 1 --> tận cùng 2

 nếu số thừa số chia 4 dư 2 --> tận cùng 4

 nếu số thừa số chia 4 dư 3 --> tận cùng 8

 nếu số thừa số chia 4 dư 0 --> tận cùng 6

Vậy 2012=4.503 dư 0 => tận cùng xẽ là 6

Bình luận (0)
Thái Thanh Bình
20 tháng 3 2017 lúc 20:10

Nhi kết bạn với mình đi mình hết lượt rồi ^^

Bình luận (0)
Phạm Minh Tuấn
25 tháng 7 2021 lúc 8:57

ok vào chơi luôn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 12 2019 lúc 12:12

Ta có 2 x 2 x 2 x 2 = 16 có đơn vị là 6.
Tách 100 thừa số 2 thành 25 tích mỗi tích gồm 4 thừa số 2.

Vậy các số 6 ở hàng đơn vị nhân với nhau sẽ được số tận cùng là (7 - 1). 

Bình luận (0)
Phung Huyen Trang
Xem chi tiết
Ngân
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
10 tháng 6 2018 lúc 21:15

1. (a+1)+(a+4)+(a+7)+....+(a+28) = 155

=> (a+a+a+...+a) + (1+4+7+...+28) = 155

=>  10a + 145           = 155

=> 10a                      = 155 - 145

=> 10a                      = 10

=>  a                         = 1

2. Từ 1 dến 100 có 100:5=20 số chia hết cho 5 
Trong đó có 100:25= 4 số chia hết cho 25 
Cứ 1 số chia hết cho 5 cho ta 1 chữ số 0 tận cùng, 1 số chia hết cho 25 cho 2 chữ số 0 tận cùng 
Vậy từ 1 đến 100 tích của chúng có 20+4=24 chữ số 0 tận cùng

Bình luận (0)