lập PTHH và phân loại phản ứng hóa học:
a. Cu+ O\(_2\)= CuO (Phản ứng........)
b. P+ O\(_2\)= P\(_2\)O\(_5\) (Phản ứng........)
mọi người ơi, mọi người giúp em với ạ!!!
lập PTHH và phân loại phản ứng hóa học:
a. HgO= Hg+ O\(_2\)
b. KCLO\(_3\)= KCL+ O\(_2\)
Giup em với!!
HgO -to-> Hg + 1/2 O2 (P.ứ phân hủy)
2 KClO3 -to-> 2 KCl + 3 O2 (p.ứ phân hủy)
Nếu đề có từ 2 chất tham gia tạo ra 1 chất sp là pứ hóa hợp
Nếu đề có 1 chất tham gia tạo ra trên 2 sản phẩm là pứ phân hủy
Nếu trong 1 pứ, nguyên tử của nguyên tố này thay thế cho nguyên tử của nguyên tố khác là pứ thế
Em cứ nhớ là làm được bài
\(a.2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\left(puph\right)\\ b.KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+\frac{3}{2}O_2\left(puph\right)\)
Bài 1: Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng phương trình hóa học:
a) Na\(_2\)O + H\(_2\)O ➞...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O ➞...
Bài 2: Cho 11,2 gam sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohiđric. Sau phản ứng thu được sắt (II) clorua và khí hiđro (H\(_2\)).
a) Viết pthh và tính kl của axit clohiđric cần dùng.
b) Tính kl của sắt (II) clorua tạo thành.
c) T1inh kl khí H\(_2\) và thế tích H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại A có hóa trị x vào nước dư, sau phản ứng thu đc 2,24 lít hiđro ờ (đktc). Xái định kim loại A.
Bài 4: Gọi tên của các chất sau:
Fe(H\(_2\)PO\(_4\))\(_3\), Zn(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), BaSO\(_4\).
Bài 1 :
\(a) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ b) N_2O_5 + H_2O \to 2HNO_3\)
Bài 2 :
\(a) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ b) n_{FeCl_2} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)\\ c) V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ n_{HCl} =2 n_{H_2} = 0,4(mol)\\ m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)\)
Bài 3 :
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + 2xH_2O \to 2A(OH)_x + xH_2\\ n_A = \dfrac{2}{x}n_{H_2} = \dfrac{0,2}{x}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,2}{x}.A = 4,6\\ \Rightarrow A = 23x\)
Với x = 1 thì A = 23(Natri)
Bài 4 :
Fe(H2PO4)3 : Sắt II đihidrophotphat
Zn(OH)2 : Kẽm hidroxit
H3PO3 : Axit photphoro
BaSO4 : Bari sunfat
Câu 2. Lập các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp? Vì sao? a. KClO\(_3\) \(\underrightarrow{t}\) KCL + O2
b.CaCO\(_3\)\(\underrightarrow{t}\) CaO + CO\(_2\)
c.Fe + HCl \(\rightarrow\) FeCl\(_2\) + H\(_2\)
d.H\(_2\) + O\(_2\) \(\rightarrow\) H\(_2\)O
e.Fe(OH)\(_3\) \(\rightarrow\) Fe\(_2\)O\(_3\) + H\(_2\)O
f.Na\(_2\)O + H\(_2\)O \(\rightarrow\) NaOH
\(a) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ b) CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ c) Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ d) 2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\\ e) 2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O\\ f) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\)
- Phản ứng phân hủy : a,b,e
- Phản ứng thế: c
- Phản ứng hóa hợp : d,f
Phản ứng hóa hợp : từ hai hay nhiều chất sinh ra một chất mới
H2 + 1/2O2 -to-> H2O
Na2O + H2O => 2NaOH
Phản ứng phân hủy : từ một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2
CaCO3 -to-> CaO + CO2
2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O
lập PTHH và phân loại phản ứng hóa học:
a. Fe+ O\(_2\) to= Fe\(_3\)O\(_4\)
b. KMnO\(_4\)= K\(_2\)MnO\(_4\)+ MnO\(_2\)+ O\(_2\)
c. P\(_2\)O\(_5\)+ H\(_2\)O= H\(_3\)PO\(_4\)
Giup em với!!
3 Fe + 2 O2 -to-> Fe3O4
-> P.ứ hóa hợp
2KMnO4 -to-> 2 KMnO4 + MnO2 + O2
-> P.ứ phân hủy
P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4
-> P.ứ hóa hợp
a, Fe + O2 --to--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
b, KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 ( phản ứng phân hủy)
c, P2O5 + H2O ---to-->H3PO4 ( phản ứng hóa hợp)
Bài 1; Chọn chất thích hợp để điền vào chỗ trống và cân bằng pthh:
a) H\(_2\) + O\(_2\)➞ ...
b) N\(_2\)O\(_5\) + H\(_2\)O➞ ...
Bài 2: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sinfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) loãng. Sau phản ứng thu đc nhôm saufat và khí hiđro.
a) Viết pthh và tính kl của axit sunfuric (H\(_2\)SO\(_4\)) cấn dùng.
b) Tính kl của nhôm sunfat tạo thành.
c) Tính kl khí H\(_2\) và thể tích khí H\(_2\) sinh ra ở (đktc).
Bài 3: Cho 8 gam 1 kim loại A (A có hóa trị x) tác dụng với nc dư thu đc 200ml dung dịch bazơ có nồng độ 1M. Hỏi A là kim loại nào?
Bài 4; Gọi tên của các chất sau;
Fe\(_2\)(SO\(_3\))\(_3\), Mg(OH)\(_2\), H\(_3\)PO\(_3\), Ba(HSO\(_4\))\(_2\).
Bài 1:
H2 + O2 → H2O
N2O5 + H2O → HNO3
Bài 4:
Fe2(SO3)3: Sắt III sunfat
Mg(OH)2: Magie hidroxit
H3PO4: axit photphoric
Ba(HSO4)2: Bari Bisunfat
Bài 1 :
\(a.2H_2+O_2\underrightarrow{^{t^0}}2H_2O\)
\(b.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
Bài 2 :
\(n_{Al}=\dfrac{5.4}{27}=0.2\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(0.2............0.3...........0.1..............0.3\)
\(m_{H_2SO_4}=0.3\cdot98=29.4\left(g\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0.1\cdot342=34.2\left(g\right)\)
\(m_{H_2}=0.3\cdot2=0.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)
Bài 3 :
\(n_{A\left(OH\right)_n}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(0.2........................0.2\)
\(M_A=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(A:Canxi\:\)
Bài 4 :
Fe2(SO4)3 : Sắt (III) sunfat
Mg(OH)2 : Magie hidroxit
H3PO3: Axit photphoro
Ba(HSO4)2: Bari hidrosunfat
lập PTHH cho các sơ đồ phản ứng sau, cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong phản ứng
CuSO\(_4\) + KOH → Cu(OH)\(_2\) + K\(_2\)SO\(_4\)
Zin + HCl → ZnCl\(_2\) + H\(_2\)
KCLO\(_3\) \(\underrightarrow{t}\) KCI + O\(_2\)
Al + O\(_2\) \(\underrightarrow{t}\) Al\(_2\)O\(_3\)
Fe + Cl\(_2\) \(\underrightarrow{t}\) FeCl\(_3\)
Al\(_2\)O\(_3\) + HCl → AlCl\(_3\) + H\(_2\)O
Al + O\(_2\) \(\underrightarrow{t}\) Al\(_2\)O\(_3\)
Al\(_2\)O\(_3\) + H\(_2\)SO\(_4\) → Al\(_2\)(SO\(_4\))\(_3\) + H\(_2\)O
\(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+K_2SO_4\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ 2KClO_3\rightarrow^{t^o}2KCl+3O_2\\ 4Al+3O_2\rightarrow^{t^o}2Al_2O_3\\ 2Fe+3Cl_2\rightarrow^{t^o}2FeCl_3\\ Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3Al_2\left(SO_4\right)_3+H_2O\)
Khi đốt cháy hoàn toàn a gam phốt pho (P) trong khí oxi (O\(_2\)) thu được 71 gam một chất rắn màu trắng là điphotpho pentaoxit (P\(_2\)O\(_5\))
a) tính khối lượng photpho (P) và thể tích oxi (O\(_2\)) tham gia phản ứng (ở đktc)
b) tính thành phần % của các ngtố trong hợp chất P\(_2\)O\(_5\)
GIÚP MK VS MK ĐG CẦN GẤP
1. Khử hoàn toàn 65,4 gam hh gồm Al\(_2\)O\(_3\), Fe\(_2\)O\(_3\), Fe\(_3\)O\(_4\) và CuO cần dùng 20,16 lít khí hidro (ở đktc). Kết thúc phản ứng thu được a gam chất rắn. Viết PTHH xảy ra và tính a.
2. Hòa tan hoàn toanf18,6 gam hh kim loại A gồm Mg, Al, Fe bằng đ HCl. Kết thúc phản ứng thu được 14,56 lít khí hidro ( ở đktc). mặt khác, đốt cáy hết 0.55 mol hh A cần dùng hết 7,84 lít khí oxi ( ở đktc ). Tính % khối lượng các kim loại có trong hỗn hợp A.
Giải hộ e với ạ, e cảm ơn nhiều ạ~~ !!!
\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)
2)
\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)
Ta có :
\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)
1. đốt cháy hoàn toàn a gam phốt pho(P)trong khí oxi(O\(_2\) )thu được 71 gam một chấ rắn màu trắng là điphotpho pentaxit(P\(_2\)O\(_5\))
a.tính khối lượng phốt pho(P) và thể tích oxi(O\(_2\)) tham gia phản ứng (ở đktc)
b. tính thành phần % của csc ng tố trong hợp chất P\(_2\)O\(_5\)
Biết: P=31; O=16; Fe=56; Cl=35,5; Cu=64