Những câu hỏi liên quan
Lê Xuân Phú
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
22 tháng 4 2020 lúc 10:02

Bài 1 : 

Do a,b,c là 3 cạnh của một tam giác nên ta có các bđt

\(\hept{\begin{cases}a+b>c\\b+c>a\\c+a>b\end{cases}}\)

Do tính lớn nhỏ của căn bậc 2 và số trong nó liên hệ vs nhau nên 

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{a}+\sqrt{b}>\sqrt{c}\\\sqrt{b}+\sqrt{c}>\sqrt{a}\\\sqrt{c}+\sqrt{a}>\sqrt{b}\end{cases}}\)

Vậy \(\sqrt{a},\sqrt{b}\)\(\sqrt{c}\)  lập thành 3 cạnh của một tam giác.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
22 tháng 4 2020 lúc 10:08

Bài 2 : 

Gọi thời gian người thứ nhất đi là xx(h), khi đó thời gian người thứ hai đi là x−1(h).

Vậy quãng đường người thứ nhất và người thứ hai đi đc lần lượt là 15x(km) và 35(x−1)(km).

Do khoảng cách hai xe cách nhau 90km, mà hai người đi 2 đường vuông góc, nên theo Pytago ta có 

\(\left(15x\right)^2+\left[35\left(x-1\right)\right]^2=90^2\)

\(\Leftrightarrow225x^2+1225\left(x^2-2x+1\right)=8100\)

\(\Leftrightarrow1450x^2-2450x-6875=0\)

\(\Leftrightarrow58x^2-98x-275=0\)

Vậy : \(x=\frac{49+\sqrt{18351}}{58}\)

Do đó sau : \(\frac{49+\sqrt{18351}}{58}\approx190,83'\) thì hai người cách nhau 90(km)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết
Bùi Hồng Anh
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 4 2018 lúc 17:20

Bài 7 : 

( bạn đạt A = (...) cái biểu thức đấy nhé, tự đặt ) 

Ta có : 

\(\frac{1}{\sqrt{1}}=\frac{1}{1}>\frac{1}{10}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{3}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(............\)

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\Rightarrow\)\(A=\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(A>\frac{100}{\sqrt{100}}=\frac{100}{10}=10\)

\(\Rightarrow\)\(A>10\)

Vậy \(A>10\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bùi Hồng Anh
11 tháng 4 2018 lúc 20:18

Bạn làm được mình bài 7 thôi à, mình thấy bạn giỏi lắm mà. Mình có tới mấy chục bài cần giải cơ. Dạo này mình hỏi nhiều vì sắp đi thi.

Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Bảo Nam
20 tháng 6 2016 lúc 17:45

bạn ơi giúp mình với C/M: (ax^2 - bx^2)^4 + (2ab+bx^2)^4 + (2ab+a^2)^4 = 2(a^2+ab+b^2)

Hoàng nhật Giang
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Lê Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
11 tháng 7 2018 lúc 10:20

Này là toán lớp 7

Lê Thị Như Quỳnh
11 tháng 7 2018 lúc 12:27

Lớp 10 đấy

Hoang Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 7 2021 lúc 21:31

Đặt \(P=\sqrt{a^2+b^2}+\sqrt{b^2+c^2}+\sqrt{c^2+a^2}\)

Ta có:

\(a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Rightarrow\sqrt{a^2+b^2}\ge\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(a+b\right)\)

Tương tự và cộng lại ta được BĐT bên trái

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c\)

Bên phải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(P^2\le3\left(a^2+b^2+b^2+c^2+c^2+a^2\right)=6\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

Mặt khác do a;b;c là 3 cạnh của 1 tam giác:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b>c\\a+c>b\\b+c>a\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ac+bc>c^2\\ab+bc>b^2\\ab+ac>c^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Rightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)< 6\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Rightarrow P^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)+3\left(a^2+b^2+c^2\right)< 3\left(a^2+b^2+c^2\right)+6\left(ab+bc+ca\right)\)

\(\Rightarrow P^2< 3\left(a+b+c\right)^2\Rightarrow P< \sqrt{3}\left(a+b+c\right)\)

Lưu Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trà My
9 tháng 8 2017 lúc 17:32

a,b,c là số đo các cạnh của tam giác nên là các số dương, dễ thấy x>y;z

nếu x;y;z là số đo các cạnh của 1 tam giác vuông khác thì x là cạnh huyền

ta xét x2=y2+z2 <=> \(\left(9a+4b+8c\right)^2=\left(4a+b+4c\right)^2+\left(8a+4b+7c\right)^2\)

<=> 81a2+16b2+64c2+72ab+64bc+144ca=80a2+17b2+65c2+72ab+64bc+144ca

<=>a2=b2+c2(đúng do a;b;c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với a độ dài là cạnh huyền,áp dụng định lý Pytago)

Ta đã chứng minh được : x2=y2+z2 .Theo định lý Pytago đảo suy ra x;y;z cũng là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông 

Ta có a,b,c là số đo các cạnh của tam giác nên là các số dương.

Ta thấy x>y;z
Nếu x;y;z là số đo các cạnh của 1 tam giác vuông khác thì x là cạnh huyền
Xét x^2=y^2+z^2 <=>( 9a + 4b + 8c)^2 = (4a + b + 4c)^2+ (8a + 4b + 7c)^2
<=> 81a^2+64c^2+72ab+64bc+144ca=80a^2+17b2^+65c^2+72ab+64bc+144ca
<=>a^2=b^2+c^2
 do a;b;c là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông với a độ dài là cạnh huyền,

Áp dụng định lý Pytago.Ta chứng minh được :

x^2=y^2+z^2
=> x;y;z là số đo 3 cạnh của 1 tam giác vuông (Theo định lý Pytago đảo )

NHỚ TK MK NHALưu Đức Mạnh