Những câu hỏi liên quan
Jenny phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hường
Xem chi tiết
Natsu Dragneel
Xem chi tiết

Thời gian người thứ hai đi hết quãng đường AB là: 1:1/9=9  (giờ).

Từ 7 giờ đến 9 giờ, người thứ nhất đi được 111⋅2=211 quãng đường AB, tức người thứ nhất đi trước người thứ 2 là 211 quãng đường AB.

Vận tốc người thứ hai hơn người thứ nhất là: 19−111=299 (quãng đường AB)

Thời gian người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất kể từ lúc người thứ hai xuất phát là: 211:299=9 (giờ).

Như vậy hai người gặp nhau lần đầu tại B.

Vậy trong suốt quãng đường AB người thứ hai không vượt được người thứ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Vanh
17 tháng 4 2020 lúc 15:19

\(\frac{ }{\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^2_{ }\overrightarrow{ }\uparrow}\)

Khách vãng lai đã xóa
Mavis
Xem chi tiết
Mavis
Xem chi tiết
Kiều Triệu Tử Long
Xem chi tiết
Nguyen Ha Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 2 2019 lúc 11:36

Ta có sơ đồ chuyển động của hai xe như sau:

Thời gian ô tô thứ nhất đi trước ô tô thứ hai là:

7 giờ 45 phút −7 giờ = 45 phút

Đổi: 45 phút = 0,75 giờ

Trong 0,75 giờ, ô tô đi được quãng đường AC dài là:

40 × 0,75 = 30 (km)

Thời gian đi để hai xe gặp nhau (kể từ khi ô tô thứ hai xuất phát) là:

9 giờ − 7 giờ 45 phút = 1 giờ 15 phút

Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ

Quãng đường BC dài là:

142,5 − 30 = 112,5 (km)

Tổng vận tốc của hai xe là:

112,5 : 1,25 = 90 (km/giờ)

Vận tốc xe thứ hai là:

90 – 40 = 50 (km/giờ)

Đáp số: 50 km/giờ.

Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết