Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 5 2018 lúc 5:19

    + Ở cây thược dược số lượng khí khổng ở mặt trên và mặt dưới khác nhau, số lượng khí khổng ở mặt dưới (30 khí khổng/mm2) nhiều hơn mặt trên (22 khí khổng/mm2) thì có tốc độ thoát hơi nước lớn hơn. Các số liệu cũng tương tự ơ cây đoạn và cây thường xuân.

→ Tốc độ thoát hơi nước tỉ lệ với số lượng khí khổng phân bố trên bề mặt lá.

- Mặt trên của cây đoạn không có khí khổng nhưng vẫn có sự thoát hơi nước vì mặt trên của lá được phủ bởi một lớp cutin, nước có thể thoát ra qua lớp cuitn này.

- Các cấu trúc tham gia vào quá trình thoát hơi nước là: khí khổng, lớp cutin.

Nguyễn Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
30 tháng 4 2022 lúc 11:39

Tham khảo:

-Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. Trong đó, ô-xy là quan trọng nhất đối với con người.

– Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng hơi nước đóng vai trò rất quan trọng trong không khí vì nó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

Nguyễn Hoàng Minh Quân
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 11:18

tham khảo

Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. Trong đó, ô-xy là quan trọng nhất đối với con người.

– Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng hơi nước đóng vai trò rất quan trọng trong không khí vì nó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

 

laala solami
30 tháng 4 2022 lúc 11:19

tham khảo

Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn. Trong đó, ô-xy là quan trọng nhất đối với con người.

– Tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng hơi nước đóng vai trò rất quan trọng trong không khí vì nó là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

 

Nguyễn Tuyết
30 tháng 4 2022 lúc 13:45

- Thành phần của không khí gồm:

+ Khí nitơ: chiếm tỉ trọng lớn nhất với 78%

+ Khí ôxi: 21%

+ Hơi nước và các khí khác: 1%

- Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa..



 

Nguyên Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
21 tháng 3 2021 lúc 10:05

Vì các phân tử không khí có thể nằm giữa khoảng cách của các phân tử nước.

Đồng thời các phân tử không khí và các phân tử nước luôn chuyển động không ngừng nên dù nhẹ hơn, các phân tử không khí cũng không 'nổi lên' và thoát ra khỏi nước.

FA MIHI
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
1 tháng 5 2021 lúc 10:43

Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2018 lúc 3:06

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

Giải bài C8 trang 63 SGK Vật Lý 6 | Để học tốt Vật Lý 6

(m là khối lượng khí, V là thể tích của khí).

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm.

Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 9:55

Hướng dẫn giải:

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.mVmV

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh


Lương Quang Long
21 tháng 1 2018 lúc 17:17

Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:

d = 10.mVmV

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh

Nguyễn Ngọc Khánh Linh
6 tháng 3 2018 lúc 22:07

Ta có: D=\(\dfrac{m}{V}\)

(d=\(\dfrac{P}{V}\))

Do m không thay đổi.

Ta có: Không khí nóng => V tăng => D giảm

Không khí lạng => V giảm => D tăng

Vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

Dân mới vào nghề
Xem chi tiết
Phan Quốc Tú
Xem chi tiết
PHẠM BÙI MỸ LINH
26 tháng 12 2020 lúc 15:08

Khối lượng riêng là độ đặc hay loãng của một chất nhất định trong một đơn vị đo thể tích. Mỗi chất có các khối lượng riêng khác nhau.

Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V (D là khối lượng riêng, m là khối lượng, V là thể tích). Đảo lại ta có thể có các công thức khác như m = D * V, V = m/D.

Công thức tính trọng lượng riêng: d = P/V (trong đó d là trọng lượng riêng, P là trọng lượng, còn V là thể tích). Đảo lại ta có thể có các công thức khác như sau: P = V * d, V = P/d

Khách vãng lai đã xóa