26. Cho đg thẳng denta 7x +10y -15=0. Trong các điểm M(1;-3), N(0;4) , P(8;0), Q(1;5) điểm nào cách xa đg thẳng denta nhất?
A M
B N
C P
D Q
26. Cho đg thẳng denta 7x +10y -15=0 . Trong các điểm M (1;-3) , N(0;4) , P(8;0) , Q(1;5) điểm nào cách xa đg thẳng denta nhất?
A. M
B. N
C. P
D. Q
25. Khoảnh cách giữa 2 đg thẳng denta 1: 7x +y -3=0 và denta 2: 7x +y +12=0
A. 15
B. 9
C. 9/√50
D. 3√2/2
23. Cho 3 điểm A(0;1) , B(12;5) , C(-3;5) . Đg thẳng nào sau đây cách đều 3 điểm A,B,C
A. -x +y +10=0
B. x -3y +4=0
C. 5x -y +1=0
D. x +y =0
22. Cho 2 điểm A(2;3) , B(1;4) . Đg thẳng nào sau đây cách đều 2 điểm A,B?
A. x -y+100=0
B. x -2y=0
C. x +y -1=0
D. x +2y=0
1. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 10x +5y -1=0 và denta 2 : x = 2+t ; y = 1-t
2. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1: x +2y -√2=0 và denta 2: x - y =0
3. Cặp đg thẳng là phân giác của các góc hợp bởi 2 đg thẳng denta 1 : 3x +4y +1=0 và denta 2: x -2y +4=0
4. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 2x +3y -10=0 và denta 2: 2x -3y +4=0
5. Cho đg thẳng d : x =2+t ; y = 1-3t và 2 điểm A(1;2) , B(-2;m). Định m để A và B nằm cùng phía đối với d.
1. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1 : 10x +5y -1=0 và denta 2 : x = 2+t ; y = 1-t
\(\Delta\left(1\right):10x+5y-1=0\)
\(\Delta\left(2\right):\left\{{}\begin{matrix}x=2+t\\y=1-t\end{matrix}\right.\)
\(\Delta\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-\left(x-2\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t=x-2\\y=1-x+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x+y-3=0\)
Ta có phương trình tổng quát của \(\Delta\left(2\right)\)là \(x+y-3=0\)
\(cos\left(\Delta\left(1\right),\Delta\left(2\right)\right)=\frac{\left|a_1.a_2+b_1.b_2\right|}{\sqrt{a_1^2+b_1^2}\sqrt{a_2^2+b_2^2}}\)
\(=\frac{\left|10+5\right|}{\sqrt{1+1}.\sqrt{100+25}}=\frac{15}{5\sqrt{10}}\)
Bấm SHIFT COS\(\left(\frac{15}{5\sqrt{10}}\right)\)=o'''
\(=18^o26'5,82''\)
bài 2,3,4 tương tự vậy.
21. Cho 4 điểm A(1;2) , B(-1;4) , C(2;2) , D(-3;2) . Tìm.toạ độ giao điểm của hai đg thẳng AB và CD.
31. Với giá trị nào của m hai đg thẳng sau đây sống song
Denta 1: x = 8+(m+1).t ; y = 10 -t
Denta 2: mx +6y -76=0
33. Viết pt tham số của đg thẳng đi qua điểm O(0;0) và song song với đg thẳng Denta : 3x -4y +1=0
41. Với giá trị nào của m thì hai đg thẳng sau đây cắt nhau
Denta 1: 2x -3my +10=0
Denta 2: mx +4y +1=0
21.
\(\overrightarrow{AB}=\left(-2;2\right)=-2\left(1;-1\right)\) nên pt đường thẳng AB:
\(1\left(x-1\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)
\(\overrightarrow{CD}=\left(-5;0\right)=-5\left(1;0\right)\) nên pt CD có dạng:
\(0\left(x-2\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow y-2=0\)
Giao điểm 2 đường thẳng có tọa độ là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y-3=0\\y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)
31.
\(\Delta_1\) nhận \(\left(m+1;-1\right)\) là 1 vtcp
\(\Delta_2\) nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt
Để hai đường thẳng song song:
\(3\left(m+1\right)+4=0\Rightarrow m=-\frac{7}{3}\)
33.
Đường thẳng d song song \(\Delta\) nên nhận \(\left(3;-4\right)\) là 1 vtpt
\(\Rightarrow\) Nhận \(\left(4;3\right)\) là 1 vtcp
Phương trình tham số: \(\left\{{}\begin{matrix}x=4t\\y=3t\end{matrix}\right.\)
41.
\(\Delta_1\) nhận \(\left(2;-3m\right)\) là 1 vtpt
\(\Delta_2\) nhận \(\left(m;4\right)\) là 1 vtpt
Để 2 đường thẳng cắt nhau
\(\Leftrightarrow2.4\ne-3m^2\Leftrightarrow m^2\ne-\frac{8}{3}\) (luôn đúng)
Vậy hai đường thẳng cắt nhau với mọi m
25. Khoảng cách giữa hai đg thẳng denta 7x +y -3=0 và denta 2 : 6x -8y -101=0
Chắc bạn ghi nhầm đề bài
Hai đường thẳng này ko song song nên không tồn tại khoảng cách giữa chúng
9. Cho đg thẳng (d) x -2y +1=0. Nếu đg thẳng (denta) đi qua M(1;-1) và song song vs (d) thì (denta) có pt?
10. Cho 3 điểm A(1;-2), B(5;-4) , C(-1;4). Đg cao AA' của tg ABC có pt?
18. Viết pt đg thẳng đi qua điểm M(2;-3) và cắt hai trục toạ độ tại hai điểm A và B sao cho tg OAB vuông cân.
9/ \(\Delta//\left(d\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\left(1;-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(d\right):\left(x-1\right)-2\left(y+1\right)=0\)
\(\left(d\right):x-2y-3=0\)
10/ \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;8\right)\)
PT đường cao AA' nhận vecto BC làm vtpt
\(\Rightarrow\overrightarrow{n_{AA'}}=\overrightarrow{u_{BC}}=\left(-6;8\right)\)
\(AA':-6\left(x-1\right)+8\left(y+2\right)=0\)
\(AA'=-6x+8y+22=0\)
18/ Trong quá trình làm bài, mình rút ra kết luận sau: Nếu một đường thẳng chắn 2 trục toạ độ 2 đoạn có độ dài bằng nhau thì ptđt có hệ số góc là \(k=\pm1\)
Để mình chứng minh lại:
Đường thẳng có dạng : y= ax+b
\(\Rightarrow\) Nó cắt trục Oy tại điểm có toạ độ là \(\left(0;b\right)\)
Và cắt trục Ox tại điểm có toạ độ là \(\left(-\frac{b}{a};0\right)\)
Vì khoảng cách từ O đến từng điểm là như nhau
\(\Rightarrow\left|b\right|=\left|\frac{b}{a}\right|\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}b=\frac{b}{a}\\b=-\frac{b}{a}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=1\\a=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\overrightarrow{u}=\left(1;1\right)\\\overrightarrow{u}=\left(1;-1\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(d\right):x-2+y+3=0\\\left(d\right):x-2-y-3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(d\right):x+y+1=0\\\left(d\right):x-y-5=0\end{matrix}\right.\)
1. Xác định vị trí tương đối của 2 đg thẳng
Denta 1 : x = 4+2t ; y = 1 - 3t
denta 2: 3x +2y -14=0
6. Xác định vị trí tương đối của hai đg thẳng
Denta 1: 11x - 12y +1=0
Denta 2: 12x + 11y +9=0
10. Tìm tọa độ véctơ chỉ phương của đg thẳng đi qua 2 điểm A( -3;2) và B( 1;4)
Bài 1:
\(\overrightarrow{u_{\Delta1}}=\left(2;-3\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{\Delta1}}=\left(3;2\right)\)
\(\Rightarrow\Delta_1:3\left(x-4\right)+2\left(y-1\right)=0\)
\(\Delta_1:3x+2y-14=0\)
\(\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)
Bài 6:
\(\frac{11}{12}\ne-\frac{12}{11}\Rightarrow\Delta_1\equiv\Delta_2\)
Bài 10:
\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{u_{AB}}=\left(4;2\right)\)
3. Cặp đg thẳng nào là phân giác của góc hợp bởi 2 đg thẳng denta 1: 3x + 4y +1=0 và denta 2 : x - y =0
4. Tìm cosin góc giữa hai đg thẳng denta 1 : 2x + 3y -10=0 và denta 2: 2x - 3y + 4=0
A. 7/13
B. 6/13
C. Căn 13
D. 5/13
5. Cho đg thẳng d x = 2+t ; y= 1- 3t và 2 điểm A(1;2) , B(-2;m). Định m để A và B nằm cùng phía đối với d
A. m < 13
B. m > = 13
C. m>13
D. m = 13
14. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(3;-4), B(0;6). Viết pt tổng quát của đg thẳng AB.
16. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng d đi qua A(2;1) và song song và đg thẳng denta: 3x -2y +3=0.
17. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , viết pt tổng quát của đg thẳng d đi qua điểm I(4;-1) và vuông góc với đg thẳng denta : x+y-2017=0.
14.
\(\overrightarrow{AB}=\left(-3;10\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\left(10;3\right)\) là 1 vtpt
Phương trình AB:
\(10\left(x-3\right)+3\left(y+4\right)=0\Leftrightarrow10x+3y-18=0\)
16.
Do d song song denta nên d nhận \(\left(3;-2\right)\) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(3\left(x-2\right)-2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow3x-2y-4=0\)
17. Cho d vuông góc denta nên d nhận \(\left(1;-1\right)\) là 1vtpt
Phương trình d:
\(1\left(x-4\right)-1\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow x-y-5=0\)
4. Tìm cosin góc giữa 2 đg thẳng denta 1: 2x +3y -10=0 và denta 2: 2x -3y +4=0
A. 7/13
B. 6/13
C. √13
D. 5/√13
5. Cho đg thẳng d : x =2+t ; y= 1-3t và 2 điểm A (1;2) , B(-2;m). Định m để A và B nằm cùng phía đối với d
A. m<13
B. m>=13
C. m>13
D. m =13
20. Tìm.toạ độ điểm M nằm trên trục Ox và cách đều 2 đg thẳng denta 1: 3x -2y -6=0 , denta 2: 3x -2y +3=0
A. (1;0)
B.(0,5;0)
C. (0;√2)
D. (√2;0)