Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trân Nari
Xem chi tiết
Trân Nari
Xem chi tiết
Đinh Thanh
Xem chi tiết
Phạm Thùy Linh
27 tháng 2 2017 lúc 20:24

Khoản 1 và 2, Điều 32 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Mọi người có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, phần vốn góp trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác. Quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế được pháp luật bảo hộ.

Trong đời sống xã hội, việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mỗi chủ sở hữu diễn ra rất đa dạng, phong phú. Một nguyên tắc quan trọng về việc thực hiện quyền sở hữu đó là chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác.

Nguyên tắc này đã được ghi nhận tại điều 165 Bộ luật Dân sự 2005. Trên nguyên tắc này, chủ sở hữu thực hiện các hành vi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt các tài sản của mình để phục vụ cho nhu cầu của bản thân, trong đó bao gồm cả việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác.

Quyền thừa kế là một trong những quyền cơ bản của công dân được pháp luật ghi nhận. Pháp luật bảo vệ quyền thừa kế của con người xuất phát từ quan điểm coi gia đình là tế bào của xã hội, phải đảm bảo quyền lợi chính đáng của mọi thành viên và sự ổn định của từng gia đình.

Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Mọi cá nhân đều được bảo hộ quyền định đoạt đối với tài sản sau khi cá nhân đó chết thông qua việc lập di chúc, nếu không lập di chúc thì việc thừa kế được giải quyết theo pháp luật.

Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền thừa kế, không phân biệt nam, nữ, tuổi tác, thành phần, tôn giáo, địa vị chính trị xã hội…đều có quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng tài sản theo di chúc hoặc theo pháp luật.

Pháp luật tôn trọng quyền định đoạt của người có tài sản, người hưởng tài sản nhằm củng cố, giữ vững tình thương yêu và đoàn kết trong gia đình. Nguyên tắc này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xác định diện và hàng thừa kế theo pháp luật dựa trên cơ sở huyết thống gần gũi, quan hệ hôn nhân, trong việc bảo vệ quyền lợi của người đã thành niên nhưng không có khả năng lao động.

Pháp luật được coi là công cụ sắc bén và hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ quyền sở hữu, bảo đảm cho chủ sở hữu thực hiện có hiệu quả và hợp lý các quyền sử dụng, định đoạt một cách bình thường nhất. Bảo vệ quyền sở hữu chính là biện pháp tác động bằng pháp luật đối với hành vi xử sự của con người, ngăn ngừa những hành vi xâm hại đến chủ sở hữu khi người này sử dụng quyền của mình.

Bằng các quy phạm pháp luật, Nhà nước xác nhận và quy định phạm vi những quyền của một chủ sở hữu đối với tài sản của họ. Mặt khác, Nhà nước dùng pháp luật như một công cụ pháp lý để bảo vệ các quyền năng đã được pháp luật công nhận và ngăn ngừa những hành vi xâm phạm đến quyền của các chủ sở hữu.

Mọi hành vi xâm phạm của người không phải là chủ sở hữu đều bị coi là hành vi vi phạm pháp luật. Khi quyền sở hữu bị xâm phạm, thì người nào có hành vi xâm phạm đến quyền sở hữu của một chủ thể xác định phải chịu những hậu quả pháp lý tương ứng do Bộ luật Dân sự quy định.

Việt Nam cũng sử dụng nhiều ngành luật khác nhau để bảo vệ quyền sở hữu. Tuy nhiên, mỗi ngành luật bảo vệ quyền sở hữu theo những phương pháp, cách thức phù hợp với chức năng vốn có của nó. Điển hình, ngành luật hành chính bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định những thể lệ nhằm quản lý và bảo vệ tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân công dân.

Ngành luật hình sự bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định một số hành vi nhất định xâm phạm đến quyền sở hữu là tội phạm và quy định mức hình phạt tương xứng với những loại hành vi phạm tội đó. Ngành luật dân sự bảo vệ quyền sở hữu bằng việc quy định những phương thức kiện dân sự trước tòa án để chủ sở hữu có thể thông qua đó mà đòi lại tài sản của mình đang bị người khác chiếm giữ bất hợp pháp…

Lê Thảo Nhi
3 tháng 3 2017 lúc 17:45

. Hiến pháp.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 1 2017 lúc 3:47

Kinh tế tư bản nhà nước có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lí; là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước hiện nay

Đáp án cần chọn là: D

Bình Phú
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 20:54

1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.

2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính: 

+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )

-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.

Minh Lệ
Xem chi tiết

Ví dụ về tác động của một trong các nhân tố đến phát triển kinh tế (Em chọn 1 trong 4 ví dụ bên dưới để ghi vào vở, không cần ghi tất cả):

- Vị trí địa lí: Trung Quốc có vị trí giáp 14 quốc gia, phía đông giáp biển, gần các quốc gia phát triển (Nhật Bản, Hàn Quốc) và khu vực có nền kinh tế sôi động (Đông Nam Á) => Thuận lợi giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với các nước trên thế giới.

- Tài nguyên khoáng sản: Trung Đông là khu vực có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới (chiếm khoảng ½ trữ lượng dầu mỏ của thế giới) => Phát triển ngành công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn.

(Nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn cũng là nguyên nhân dẫn đến những xung đột, chanh chấp xảy ra thường xuyên ở khu vực Trung Đông)

- Nguồn lao động: Việt Nam có dân số đông 98,6 triệu người (2021) => Nguồn lao động dồi dào và là thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Vốn đầu tư nước ngoài: Ở Việt Nam, vốn đầu tư nước ngoài chiếm khoảng ¼ vốn đầu tư toàn xã hội và đóng góp 20,35% GDP (2019). Việc tăng vốn đầu tư nước ngoài giúp mở rộng quy mô sản xuất của các ngành kinh tế => thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Trang
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2018 lúc 3:13

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 4 2018 lúc 13:40

Đáp án: C

Giải thích: Các biện pháp để làm cho việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long không tách khỏi hoạt động kinh tế của con người là:

- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh trồng cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao, kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản và phát triển công nghiệp chế biến.

- Đối với vùng biển, hướng chính trong việc khai thác kinh tế là kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền để tạo nên một thể kinh tế liên hoàn.

- Cần chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau, đồng thời khai thác các nguồn lợi về kinh tế do lũ hàng năm đem lại.