Những câu hỏi liên quan
Thùy Duyên
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 2 2022 lúc 13:15

\(v_0=0\)m/s

\(v=36\)km/h=10m/s

Gia tốc vật:  \(v=v_0+at\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{10-0}{10}=1\)m/s2

Lực kéo động cơ:

\(F=m\cdot a+\mu mg=2000\cdot1+0,05\cdot2000\cdot10=3000N\)

Quãng đường vật chuyển động:

\(s=\dfrac{v^2-v^2_0}{2a}=\dfrac{10^2-0^2}{2\cdot1}=50m\)

Công vật thực hiện:

\(A=F\cdot s=3000\cdot50=150000J\)

Công suất của động cơ trong thời gian đó:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{150000}{10}=15000W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 10 2017 lúc 5:25

+ Theo định luật II Niwton:  

P → + N → + F → m s + F → k = m a →

+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

  F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy:  F k   =   m a   + F m s   =   m a   +   k P   =   m ( a   +   k g )

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2

Lực kéo của động cơ ô tô là: 

F k   −   m   ( a   +   k g )   =   2000 . 1 , 5   =   3000 N .

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên

quãng đường s là:  A   =   F k . s   =   600 . 000 J   =   600 k J

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A   =   − F m s . s   =   − k m g . s   =   −   200 . 000 J   =   −   200 k J

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 2 2017 lúc 14:50

Theo định luật II Newton ta có:    P → + N → + F m s → + F k → = m a →

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:

F k − F m s = m a  và   − P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)  

Gia tốc chuyển động của ô tô:  

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g

Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.

Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:

A = Fk.s = 600.000J = 600kJ

Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:

A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ

Bình luận (0)
TTGs
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 20:29

Áp dụng địng lí động năng tại vị trí A và B
WđB -WđA=Ak+ Ac
1/2.m.vB2 - 1/2.m.vA2 Ak +Fc.s.cos(Fc;vecto v)
50000 - 0 = Ak + 0,01.1000.10.cos180.100 (vì xe bắt đầu khởi hành tại vị trí A )
Ak= 60000 J
Công suất trung bình
v2 - vo2 =2as
100 =200a
a=0,5 m/s2
v = v0+at
10= 0,5t
t=20s
Ptb=Ak/t =60000/20=3000 W
Lực kéo của xe
Ak = Fk.s.cos(Fk;vecto v)
60000=Fk.100.cos 0
Fk=600 N
b) Áp dụng địng lí động năng
WđC - WđB =Ah +Ap
1/2.m.vC2 - 1/2.m.vB2 =Ah +m.g(h1 -h2)
2000 -50000=Ah +10000(10-0)
Ah= -148000 J
Lực hãm
Ah=Fh.s.cos(Fh;vecto v)
-148000=Fh.100.cos 180
Fh=1480 N

Chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
TV Cuber
13 tháng 2 2022 lúc 20:32

Áp dụng địng lí động năng tại vị trí A và B
WđB -WđA=Ak+ Ac
1/2.m.vB2 - 1/2.m.vA2 Ak +Fc.s.cos(Fc;vecto v)
50000 - 0 = Ak + 0,01.1000.10.cos180.100 (vì xe bắt đầu khởi hành tại vị trí A )
Ak= 60000 J
Công suất trung bình
v2 - vo2 =2as
100 =200a
a=0,5 m/s2
v = v0+at
10= 0,5t
t=20s
Ptb=Ak/t =60000/20=3000 W
Lực kéo của xe
Ak = Fk.s.cos(Fk;vecto v)
60000=Fk.100.cos 0
Fk=600 N
b) Áp dụng địng lí động năng
WđC - WđB =Ah +Ap
1/2.m.vC2 - 1/2.m.vB2 =Ah +m.g(h1 -h2)
2000 -50000=Ah +10000(10-0)
Ah= -148000 J
Lực hãm
Ah=Fh.s.cos(Fh;vecto v)
-148000=Fh.100.cos 180
Fh=1480 N

Bình luận (0)
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
30 tháng 3 2021 lúc 15:25

Đổi 1 tấn = 1000 kg.

72 km/h = 20 m/s.

Trọng lượng của xe là:

\(P=10m=10000\) (N)

Công của lực kéo là:

\(A=F.s=10000.100=1000000\) (J)

Gia tốc của xe là:

\(a=\dfrac{2v^2}{s}=\dfrac{2.20^2}{100}=8\) (m/s2)

Thời gian vật đi hết quãng đường đó là:

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{20}{8}=2,5\) (s)

Công suất trung bình của lực kéo là:

\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000000}{2,5}=400000\) (W)

 

Bình luận (1)
Phong Trần
Xem chi tiết
Pheluros
18 tháng 3 2023 lúc 11:25

a=2h/t^2 = 1,2m/s^2

Fk - Fms=ma => Fk= ma+Fms

Fk=2000x1,2 + 0,25x2000x10=7400(N)

=>AFk= 7400 x (3x5) = 111000(J)

P=22200(W)

P/s: tôi làm bài này trắc nghiệm không có câu trả lời giống đáp án =))))

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 2 2022 lúc 22:13

undefined

Bình luận (0)
Hận Hâh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 2 2022 lúc 22:12

a)\(v=72\)km/h=20m/s

   \(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow a=\dfrac{20^2-0}{2\cdot200}=1\)m/s2

  Định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

  \(\Rightarrow F_k-F_{ms}=m\cdot a\)

  \(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)

  \(\Rightarrow F_k=m\cdot a+\mu\cdot N=4000\cdot1+0,05\cdot4000\cdot10=6000N\)

  Công lực kéo:

  \(A_k=F_k\cdot s=6000\cdot200=1200000J\)

b)Công lực ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=\mu\cdot N\cdot s=0,05\cdot4000\cdot10\cdot200=400000J\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
10 tháng 2 2022 lúc 22:06

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Trần Gia Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
20 tháng 12 2020 lúc 19:28

Vẽ thì bỏ đi, cái này chút kiến thức toán lớp 9 hay 8 gì đấy, bạn tự vẽ đi ạ

a/ \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-\mu mg=m.a\Rightarrow a=\dfrac{1500-0,05.1000.9,8}{1000}=1,01\left(m/s^2\right)\)

\(v=v_0+at=1,01.10=10,1\left(m/s\right)\)

b/ Tắt máy nên chỉ còn lực ma sát t/d lên vật <theo phương ngang>

\(\Rightarrow\mu mg=m.a\Rightarrow a=0,05.9,8=0,49\left(m/s^2\right)\)

 \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-10,1}{-0,49}\approx20,6\left(s\right)\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 8 2017 lúc 18:20

a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có 

P → + N → + F k → + F m s → = 0                               

 

Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có: 

Fk – Fms = 0  Fk = Fms và 

− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g

M à   ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05

b. Gia tốc chuyển động của ô tô:  

a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )

Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a →  (5)

Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được

F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )

Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:

  ℘  = Fkvt = 3000.15 = 45000W.

Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )

Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó

v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .

Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là: 

℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )

Bình luận (0)