Cho phân số M = \(\frac{n-1}{n-2}\)( n E [] ; n không E 2 ) . Tìm n để A là phân số tối giản
Các bn giải giùm mk nha. Mai phải nộp bài r !!! 🙏🙏
Cho biểu thức M = \(\frac{3}{n-2}\)với x E Z
a) tìm điều kiện của n để M là phân số
b) tìm phân số M, biết n = 0 ; n = -2
\(M=\frac{3}{n-2}\)
a, \(ĐK:x-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)
b, \(M=\frac{3}{n-2}\) ; n = 0
\(\Rightarrow M=\frac{3}{0-2}\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{-2}\)
với -2 làm tương tự với 0
Cho phân số \(B=\frac{4}{\left(n-2\right)\left(n+1\right)}\), n E Z
a, Với số nguyên nào thì phân số B không tồn tại
b, Viết tập hợp M các số nguyên n để phân số B không tồn tại
cho phân số M=2/n-1 và N = n+4/n+1 với n E z;
a) Viết tập hợp P các số nguyên n dể 2 phân số M và N cùng tồn tại
b) Tìm các số nguyên n để M và N đều là số nguyên
cho phân số A=\(\frac{n+1}{n+3}\)(n E z,n khác 3) .Tìm n để A là phân số tối giản
Chứng minh rằng với p là số nguyên tố lớn hơn 2 thì giá trị m trong phân số :
\(\frac{m}{n}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{p+1}\left(m\in N;n\in N\right)\)chia hết cho p
\(\frac{m}{p}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+........+\frac{1}{p-1}\)
\(\frac{m}{p}=\left(1+\frac{1}{p-1}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{p-2}\right)+....+\left(1+\frac{1}{\left(p-1\right):2}\right)+\left(1+\frac{1}{\left(p-2\right):2}\right)\)
\(\frac{m}{n}=p\left(\frac{1}{1.\left(p-1\right)}+\frac{1}{2.\left(p-2\right)}+........+\frac{1}{\left[\left(p-1\right):2\right].\left[\left(p-1\right):2+1\right]}\right)\)
MC:1.2.3....(p-1)
Gọi các thừa số phụ lần lượt là \(k_1;k_2;k_3;.....;k_{p-1}\)
Khi đó: \(\frac{m}{n}=\frac{p.\left(k_1+k_2+k_3+....+k_{\left(p-1\right)}\right)}{1.2.3....\left(p-1\right)}\)
Do p là nguyên tố lớn hơn 2 mà mẫu không chứa thừa số p nên đến khi rút gọn tử số vẫn chứa thừa số nguyên tố p
\(\Rightarrow\)m chia hết cho p (đpcm)
Cho E= \(\frac{3}{n+1}\) và F=\(\frac{n+1}{n-1}\) với n là số nguyên
a) Viết tập hợp K các số nguyên n để E và F cùng là phân số.
b) Tìm các số nguyên n để E và F đều là các số nguyên
Cho 2 phân số : $C=\frac{2}{n-1}$C=2n−1 và $D=\frac{n+4}{n+1}$D=n+4n+1 , trong đó n là số nguyên
a, Viết tập hợp D các số nguyên n để cả 2 phân số C;D cùng tồn tại
b,Tìm các số nguyên n để C và D đều là các số nguyên
Coa phải nếu n E nsao thì tát cả mọi số đều đủ ddieeuf kiện cho n đúng không ạ
đây là toán 6 ó, thấy nó hơi khó nên cho các anh chj bật cao hơn giải
tui chép một đẩu mất hết phân số òi
C=2/n-1 và D=n+4/n+1
Cho 3 số phân biệt m,n,p. Chứng minh rằng phương trình
\(\frac{1}{x-m}+\frac{1}{x-n}+\frac{1}{x-p}=0\) có 2 nghiệm phân biệt
Bài 1: Tìm các số nguyên n để biểu thức sau nhận giá trị nguyên
a,\(B=\frac{n}{n-4}\)
b,\(C=\frac{2n+7}{n+3}\left(n\ne-3\right)\)
c,\(D=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)
d,\(E=\frac{3n}{n+1}\)
e,\(F=\frac{-7}{1-n}\)
Bài 2 Cho \(A=\frac{n+1}{\left(n^2+1\right)\left(n-7\right)}\)(n thuộc Z)
a, tìm điều kiện của n để A là phân số
b,với n bằng bao nhiêu thì phân số A không tồn tại?
c, Tính A, biết n=0,n=1,n=-2
Plz làm giúp mình nha <3 <3
a) Điều kiện xác định: n khác 4
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=\frac{n-4}{n-4}+\frac{4}{n-4}\)\(=1+\frac{4}{n-4}\)
Để B nguyên thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)\(\Rightarrow n-4\in U\left(4\right)=\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;6;2;8;0\right\}\)(thỏa mãn n khác 4)
Vậy .............
b) \(n\in\left\{-2;-4\right\}\)
c) \(n\in\left\{-2;-1;3;5\right\}\)
d) \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
e) \(n\in\left\{0;2;-6;8\right\}\)
(Bài này có 1 bạn hỏi rồi bạn nhé!!!)
Bài 2: a) Để A là phân số thì (n2 +1)(n-7) khác 0 <=> n khác 7
b) Với n = 7 thì mẫu số bằng 0 => phân số không tồn tại
c) Với n = 0 thì \(\frac{0+1}{\left(0^2+1\right)\left(0-7\right)}=\frac{1}{-7}\left(=\frac{-1}{7}\right)\)
Với n = 1 thì \(\frac{1+1}{\left(1^2+1\right)\left(1-7\right)}=\frac{2}{2\times\left(-6\right)}=\frac{-1}{6}\)
Với n = -2 thì: \(\frac{-2+1}{\left[\left(-2\right)^2+1\right]\left(-2-7\right)}=\frac{-1}{-45}=\frac{1}{45}\)
Ta có :
\(B=\frac{n}{n-4}=\frac{n-4+4}{n-4}=1+\frac{4}{n-4}\)
Để \(B\in Z\) thì \(\frac{4}{n-4}\in Z\)
\(\Rightarrow n-4\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)
b. \(C=\frac{2n+7}{n+3}=\frac{2n+6+1}{n+3}=2+\frac{1}{n+3}\)
Để \(C\in Z\) thì \(\frac{1}{n+3}\in Z\)
\(\Rightarrow n+3\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-4;-2\right\}\) ( tm n khác -3 )