Lấy ví dụ về phép ẩn dụ ( ngoài ví dụ trong sách giáo khoa )
Mình cần gấp.
Lấy ví dụ về phép ẩn dụ ( ngoài ví dụ trong sách giáo khoa )
Mình cần gấp.
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
Lấy ví dụ về phép ẩn dụ ( ngoài ví dụ trong sách giáo khoa )
Mình cần gấp.
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Về thăm nhà Bác làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
-Trời nắng giòn tan
- Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Cho ví dụ minh họa về tác động của thiên nhiên đến đời sống con người ( Ngoài hai ví dụ trong sách giáo khoa ra ạ ). Em cảm ơn.
Một ví dụ về tác động của thiên nhiên đến đời sống con người là đợt bão lũ năm 2020 tại miền Trung Việt Nam. Nhiều tỉnh thành của miền Trung Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi đợt bão lũ này, khiến hàng trăm người thiệt mạng, hàng ngàn người mất nhà cửa, mất tài sản và mất đường sống. Nhiều lĩnh vực của đời sống con người bị ảnh hưởng, chẳng hạn như nông nghiệp, giao thông và du lịch. Nhiều đồng ruộng bị lụt, gãy đổ hoặc cạn kiệt do đợt bão lũ này, gây thiếu hụt thực phẩm và gây ra tình trạng lũ lụt trở lại. Nhiều con đường, cây cầu bị ngập lụt, đóng cửa hoặc hư hỏng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giao thông trong khu vực. Nghỉ dưỡng và du lịch cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng do các khu nghỉ dưỡng và địa điểm du lịch bị suy giảm hoặc phá hủy bởi đợt bão lũ này. Điều này cho thấy rằng, thiên nhiên có thể có tác động đáng kể đến đời sống con người và cần có các biện pháp phòng ngừa và ứng phó để giảm thiểu tác động của thiên tai trên cuộc sống con người.
Lấy 3 ví dụ về phép hoán dụ và 3 ví dụ về phép ẩn dụ.( ví dụ trong các bài thơ nha )
Ví dụ về hoán dụ
Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.
Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)
=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.
Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)
=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.
A: Hoán dụ
1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."
2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."
3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."
B: Ẩn dụ
1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai."
2:" Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."
-Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước
+Luộc: trứng luộc, rau muống luộc, gà luộc.
+Nấu: Canh chua, canh bí đỏ, canh cà chua.
+Kho: Cá cam kho, thịt bò kho, gà kho sả.
-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước:
+Hấp(đồ): bánh bao, bánh plan, trứng hấp.
-Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp của lửa:
+Nướng: thịt nướng, đùi gà nướng, tôm nướng muối ớt.
-Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo:
+Rán(chiên): cơm chiên, tôm chiên, khoai lang chiên.
+Rang: đậu phộng rang, gà rang muối, tôm rang me.
+Xào: rau muống xào, su su xào thịt, đậu que xào.
-Trộn dầu giấm: cải xoong trộn trộn dầu giấm, salad rau trộn dầu giấm, salad Nga
-Trộn hỗn hợp: nộm rau muống, mì trộn, gà trộn.
-Muối chua:
+Muối xổi: cà pháo muối xổi, bắp cải muối xổi, dưa leo muối xổi.
+Muối nén: cà muối nén, cà tím muối nén, cà pháo muối nén.
(Lưu ý: có thể sai :D)
Tìm ví dụ trong sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 4 về các phương tiện học tập môn học: bản đồ, lược đồ, bảng số liệu, hiện vật, tranh ảnh, trục thời gian (mỗi phương tiện lấy hai ví dụ).
Tham khảo:
Bản đồ: Địa hình phần đất liền Việt Nam, Hành chính Việt Nam
Lược đồ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40, địa hình và một số khoáng sản vùng Trung du và miền núi Bắc bộ
Bảng số liệu: Diện tích số dân của một số tỉnh, thành phố ở nước ta năm 2020,
Hiện vật: Mũi tên Đồng Cổ Loa, mộ bia tiến sĩ trong văn miếu Quốc Tử Giám
Tranh, ảnh: Cánh đồng Phong Nậm, đoạn sông Hậu chảy qua thành phố Cần Thơ
Trục thời gian: Trục thời gian thể hiện một số sự kiện tiêu biểu Việt Nam từ năm 1945 đến 1975, tên gọi Thăng Long - Hà Nội qua các thời kì.
Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?: a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng ( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa). b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. ( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân). c. Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố ( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).
Câu 2: Tìm phép ẩn dụ trong những ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào?:
a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa, Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
( Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa).
➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
b. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
( Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân).
➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
c. Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố
( Chiếc võng của bố – Phan Thế Cải).
➩ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
ẨN DỤ LÀ GÌ
TÌM 5 VÍ DỤ VỀ ẨN DỤ
GIÚP MÌNH VỚI
MÌNH CẦN CÂU TRẢ LỜI GẤP
NHANH LÊN
PLEASE❤
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
Tìm 10 ví dụ về phép ẩn dụ( trừ nhx ví dụ đã có trong sgk)
Bạn có thể tham khảo trên mạng đó . Đâu nhất thiết phải đăng lên olm
Ví dụ về ẩn dụ
- Ẩn dụ hình thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ cách thức: Những bông hoa phượng đỏ thắp lên những đốm lửa hồng.
- Ẩn dụ phẩm chất: Góc lớp tôi có một chú vẹt.
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: Bông hoa có mùi thơm rất ngọt.
Tham khảo
Ví dụ:
Về thăm nhà Bác Làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
=> Thắp: ẩn dụ ám chỉ hoa râm bụt đang nở hoa.
=> Thắp và nở đều có điểm chung về cách thức.
– Ẩn dụ cách thức: thể hiện một vấn đề bằng nhiều cách, việc ẩn dụ này giúp người diễn đạt đưa hàm ý vào câu nói.
Ví dụ:
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
=> Kẻ trồng cây đó là những con người lao động, ám chỉ những người tạo ra thành quả lao động.
– Ẩn dụ phẩm chất: có thể thay thế phẩm chất của sự vật hoặc hiện tượng này bằng phẩm chất của sự vật, hiện tượng khác cả hai phải có nét tương đồng.
Ví dụ:
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
=> Người cha: ẩn dụ nói đến Bác Hồ
=> Người cha và Bác Hồ đều có điểm chung về phẩm chất
– Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: phép tu từ miêu tả tính chất, đặc điểm của sự vật được nhận biết bằng giác quan này nhưng lại được miêu tả bằng từ ngữ sử dụng cho giác quan khác .
Ví dụ: Trời nắng giòn tan. => Câu trên nói đến cảm giác nắng to, nắng khô mọi vật.
Nếu đồng ý với câu tl của mk thì hãy h đúng và kb với mk nhé!~~~