Những câu hỏi liên quan
Bế Hoàng Minh Tân
Xem chi tiết
Bế Hoàng Minh Tân
Xem chi tiết
Bế Hoàng Minh Tân
Xem chi tiết
ly hoàng
6 tháng 2 2016 lúc 10:55

2n-3=2n+2-5 => 2n+2 thuộc Ư(5)

Ư(5)={1;5}

TH1: 2n+2=1

2n=-1( loại)

TH2: 2n+2=5

2n= 3 => n=1,5

Bình luận (0)
Bế Hoàng Minh Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
4 tháng 2 2016 lúc 17:35

phân số nào vậy bn

Bình luận (0)
Bế Hoàng Minh Tân
4 tháng 2 2016 lúc 18:12

mình ghi thiếu, phân số là \(\frac{2n-3}{2n+2}\)

Bình luận (0)
Bế Hoàng Minh Tân
Xem chi tiết
Nguyễn Doãn Bảo
4 tháng 2 2016 lúc 16:44

hình như trong nâng cao và phát triển có mà cậu

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh huyền
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
4 tháng 3 2020 lúc 11:36

\(b,\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-17-7
n208-6

\(c,\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-12-2
n23-1
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
4 tháng 3 2020 lúc 11:37

b)\(\frac{7}{n-1}\)để n \(\in N\)thì\(7⋮n-1\)

=> n-1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

ta có bảng :

n-117  
n28  

vậy n \(\in\left\{2;8\right\}\)

mấy câu khác tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
4 tháng 3 2020 lúc 11:37

a,Để \(\frac{n+2}{3}\)là số tự nhiên 

\(=>n+2⋮3\)

\(=>n+2\)là \(B\left(3\right)=\left\{0;3;6;...\right\}\)

\(=>n\in\left\{-2;1;4;7;...\right\}\)

Vì \(-2\notinℕ\)

\(=>n\in\left\{1;4;7;...\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh An
Xem chi tiết
phan thị thùy dung
Xem chi tiết
Potter Harry
19 tháng 12 2015 lúc 20:50

Ta có 2n+7=2n+2+5=2(n+1)+5

Vì n+1 chia hết cho n+1 nên 2(n+1) chia hết cho n+1

=>5 chia hết cho n+1=>n+1 thuộc Ư(5)={1;5}

Với n+1=1 thì n=0

Với n+1=5 thì n=4

Vậy n={0;4}

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Toàn
Xem chi tiết
Lê Bảo Di
14 tháng 11 2018 lúc 22:14

Gọi d là ƯC ( n+1,2n+3)

Suy ra n+1 \(⋮\)d ; 2n +3 \(⋮\)d

n +1\(⋮\)\(\Rightarrow\)2 (n+1)\(⋮\)d

              \(\Rightarrow\)2n +2 \(⋮\)d

Do đó : (2n + 3) -  (2n +2 )\(⋮\)d

2n+3 - 2n -2 \(⋮\)d

1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư (1)={1}

\(\Rightarrow\)ƯC (n +1 , 2n +3 ) = {1}

\(\Rightarrow\)ƯCLN (n +1, 2n +3 ) =1

Bài sau tương tự nha bn.Chúc bn học tốt !!!

Bình luận (0)