Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mạnh Nguyên
Xem chi tiết
bonking da one
14 tháng 11 2017 lúc 20:06

Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 6 ) là d

=> 2n + 3 \(⋮\)d => 4n + 6 \(⋮\)d

=> 4n + 6 \(⋮\)d

Vì hai biểu thức trên đều chia hết cho d

=> 4n + 6 - 4n - 6 \(⋮\)d

hay 0 \(⋮\)d => d = 0

Câu kia tương tự

☆MĭηɦღAηɦ❄
14 tháng 11 2017 lúc 20:07

Gọi UCLN ( 2n +3 ; 4n + 6 ) = a

Ta có 2n + 3 chia hết cho a => 2. ( 2n + 3 ) chia hết cho a => 4n + 6 chia hết cho a

Mà 4n + 6 chia hết cho 4 n + 6 = 1 

=> 4n + 6 chia hết cho 2n + 3 

Vậy UCLN ( 2n + 3 và 4n + 6 ) = 2n + 3

MÌnh chỉ làm được 1 phần thôi :D

bonking da one
14 tháng 11 2017 lúc 20:08

Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 8 ) là d

=> 2n + 3 \(⋮\)d => 4n + 6 \(⋮\)d

=> 4n + 8 \(⋮\)d

Vì 2 biểu thức trên đều chia hết cho d

=> 4n + 8 - 4n - 6 \(⋮\)d

hay 2 \(⋮\)d

Mà d lớn nhất => d = 2

Phạm Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
1 tháng 1 2018 lúc 21:30

Gọi ƯCLN (2n+1;6n+5) = d ( d thuộc N sao )

=> 2n+1 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 3.(2n+1) và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+3 và 6n+5 đều chia hết cho d

=> 6n+5-(6n+3) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 2n+1 lẻ nên d lẻ

=> d=1

=> ƯCLN (2n+1;6n+5) = 1

=> ĐPCM

k mk nha

Trần Quốc Anh
1 tháng 1 2018 lúc 21:32

Gọi UCLN(2n+1;6n+5)=d

Ta có: 2n+1 chia hết cho d\(\Rightarrow3\left(2n+1\right)\) chia hết cho d\(\Rightarrow6n+3\) chia hết cho d

       6n+5 chia hết cho d

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)\) chia hết cho d

\(\Rightarrow2\) chia hết cho d

\(\Rightarrow d\in\left\{1,2\right\}\).Vì 2n+1 lẻ nên không chia hêt cho 2

\(\Rightarrowđpcm\)

Sakuraba Laura
1 tháng 1 2018 lúc 21:33

Gọi d là ƯCLN(2n + 1; 6n + 5), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(6n+5\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1;6n+5\right)=1\)

Vậy .............................................................

no name
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
19 tháng 4 2020 lúc 10:54

Gọi d là ƯCLN(9n + 24; 3n + 4)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\3\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}9n+24⋮d\\9n+12⋮d\end{cases}}}\)

=> ( 9n + 24 ) - ( 9n + 12 ) chia hết cho d

=> 9n + 24 - 9n - 12 chia hết cho d 

=> ( 9n - 9n ) + ( 24 - 12 ) chia hết cho d

=> 0 + 12 chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12) = { -12 ; -6 ; -4 ; -3 ; -2 ; -1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }

mà d là số lớn nhất

=> d = 12

=> ƯCLN(9n + 24; 3n + 4) = 12

* K dám chắc * 

=> 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thành Dương
Xem chi tiết
Trịnh Thị Mai Linh
15 tháng 1 2016 lúc 13:30

gọi ƯC(2n-1 và 9n+4) =d suy ra 2n-1 chia hết cho d ; 9n+4 chia hết cho d

suy ra : (9n+4)-(2n-1) chia hết cho d

suy ra 2.(9n+4)-9.(2n-1) chia hết cho d

suy ra (18n+8)-(18n-9) chia hết cho d

suy ra 17 chia hết cho d ;suy ra d thuộc tập hợp 1;17(chỗ này bạn dùng kí hiệu nhé )

ta có 2n-1 chia hết cho 17 suy ra 2n-18 chia hết cho 17 

suy ra 2.(n-9) chia hết cho 17 

suy ra n-9 chia hết cho 17 

suy ra n=17.k+9(k thuộc N)

+nếu n=17k+9 thì 2n-1 chia hết cho 17;9n+4=9.(17k+9)+4=bội 17+85 chia hết cho 17 

do đó (2n-1;9n+4)=17

+nếu n khác 17k+9 thì 2n-1 ko chia hết cho 17 suy ra (2n-1;9n+4)=1

tick cho mình nhé!thank you very much

 

palace darkness
15 tháng 1 2016 lúc 13:19

http://pitago.vn/question/tim-ucln-cua-2n-1-va-9n-4-n-in-n-4641.html

 

PARK JIYOEN
15 tháng 1 2016 lúc 13:26

vì nó  k chung nên =1

hanjun
Xem chi tiết
★ ⓀⒾⓌⒾ ⓈⓉⒶⓇ ✩
Xem chi tiết

a, 60 = 22.3.5

    180 = 22.32.5

    => UCLN (60;180)= 22.3 = 4.3=12

b, UCLN của hai số này là 1 vì 19 là số nguyên tố

2

a, 16 = 24

    80 = 5 . 24

    176 = 24.11

=> UCLN(16;80;176)=24=16

b, 18 = 3.6

    30 = 5 . 6

    77 = 7 . 11

Ta thấy ko có ước chung

=> UCLN ( 18 ; 30 ; 77 ) = 1

    

    

Khách vãng lai đã xóa

mik ko bit dung hay ko nha

Khách vãng lai đã xóa
dương nữ việt hằng
3 tháng 11 2019 lúc 20:24

Bài 1

a)60 và 180

60=2^2*3*5

180=2^2*3^2*5

ƯCLN(60,180)=2*3*5=30

b)15 và 19

15=3*5

19=19

ƯCLN(15,19)=3*5*19=285

Bài 2

a)16,80 và 176

16=2^4

80=2^4*5

176=2^4*11

ƯCLN(16,80,176)=2^4*5*11=880

b)18,30,77

18=2*3^2

30=2*3*5

77=7*11

ƯCLN(18,30,77)=2*3*5*7*11=2310

Khách vãng lai đã xóa
★ ⓀⒾⓌⒾ ⓈⓉⒶⓇ ✩
Xem chi tiết
headsot96
3 tháng 11 2019 lúc 20:14

1a)ƯCLN(60;180)=60

b)ƯCLN(15;19)=1

2.a)ƯCLN(16;80;176)=16

b)ƯCLN(18,30,77)=1

Khách vãng lai đã xóa
capricornus
3 tháng 11 2019 lúc 20:41

a,60           b,1

a,16           b,1

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Chí Việt
3 tháng 11 2019 lúc 21:15

Bai 1:

 A,60 va 180

60=2.2.3.5

180=3.3.2.2.5

=>UCLN(60,180)=3.2.2.5=60

B,15 va 19

15=3.5=1.15

19=1.19

=>UCLN(15,19)=1

Bai 2:

a, UCLN(16,80,176)=16 

vi 80 chia het cho 16 va 176 chia het cho 16

b,

18=32.2

30=3.2.5

77=7.11

=>UCLN(18,30,77)=1

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
2 tháng 1 2016 lúc 20:25

Gọi số cần tìm là ab.

Theo bài ra ta có: 2ab2=ab.36

=>2002+ab.10=ab.36

=>2002=ab.36-ab.10

=>2002=ab.26

=>ab=2002:26

=>ab=77

Vậy số cần tìm là 91.

Ngô Tấn Đạt
2 tháng 1 2016 lúc 20:24

Ai tick cho mình tròn 40 với

anh
2 tháng 1 2016 lúc 20:31

ai tick cho mình tròn 10 với 

huhuhuhu

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)