Vào mùa lạnh, thời tiết hanh, khô người ta thường bôi kem chống nẻ vào môi, gót chân để tránh bị nứt nẻ. Hãy giải thích cơ sở cho hiện tượng trên.
Vào mùa lạnh, thời tiết hanh, khô người ta thường bôi kem chống nẻ vào môi, gót chân để tránh bị nứt nẻ. Hãy giải thích cơ sở cho hiện tượng trên.
Vào mùa lạnh, thời tiết hanh, khô, cơ thể chúng ta dễ bị mất nước và bị nứt nẻ, đặc biệt là ở môi, gót chân. Để hạn chế trường hợp trên, chúng ta sử dụng kem chống nẻ. Nguyên nhân là do kem chống nẻ có bản chất là lipid, có tính kị nước (không thấm nước) nên có thể hạn chế được sự thoát hơi nước ra ngoài. Nhờ đó, tình trạng da khô, nứt nẻ được cải thiện.
Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón ?
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin
3. Uống nhiều nước
4. Uống chè đặc
A. 2,3
B. 1,3
C. 1,2
D. 1,2,3
Đáp án D
Để cải thiện tình trạng táo bón, chúng ta cần ăn nhiều rau xanh, hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin, uống nhiều nước
Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin
3. Uống nhiều nước
4. Uống chè đặc
A. 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D.1, 2, 3
Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin
3. Uống nhiều nước
4. Uống trà đặc
A. 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D. 1, 2, 3
Chọn đáp án: D
Giải thích: tanin trong trà kết hợp cùng protein sẽ gây gây hiện tượng khó tiêu.
Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón ?
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin
3. Uống nhiều nước
4. Uống chè đặc
A. 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 2
D.1, 2, 3
giúp em giải thích tại sao vào mùa đông da lại hành khô nứt nẻ( bằng kiến thức đia lý lớp 10 với mọi người)
Con hãy điền nứt hoặc nức vào chỗ trống:
a. Da khô ... nẻ.
b. Các bạn học sinh nô ... trong ngày khai trường.
c. Mặt đất rạn ... vì nắng hạn.
Vậy đáp án đúng là:
a. Da khô nứt nẻ.
b. Các bạn học sinh nô nức trong ngày khai trường.
c. Mặt đất rạn nứt vì nắng hạn.
29. Đoạn văn dưới đây miêu tả cảnh vật ở tỉnh thành nào của nước ta?
Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và
lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời.
Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải
cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối
cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
(Theo Mai Văn Tạo)
A. Bạc Liêu | B. Kiên Giang | C. Cà Mau | D. Bến Tre |
Tại sao mùa hanh khô người ta bôi kem sáp chóng nẻ
TK:
Vì kem (sáp) có bản chất là lipit có đặc tính kị nước nên chống thoát hơi nước, giữ cho da mềm mại.
Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?
a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.
..........................................................................................................................................
b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.
..........................................................................................................................................
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.
..........................................................................................................................................
d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.
..........................................................................................................................................
e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.
..........................................................................................................................................
f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.
..........................................................................................................................................
a, Nối = dấu phẩy
b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng
c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng
d, chữ " thì"
e, Tuy - nhưng
f, Từ " mà "