Những câu hỏi liên quan
mary
Xem chi tiết
Trần Vĩ Quang
Xem chi tiết
Trần Tuệ Quân
5 tháng 1 2017 lúc 19:12

Theo mình thì ý kiến của bạn cũng không sai nhưng cũng không hoàn toàn đúng. Thế chứ nếu trong trường hợp cả lớp đêu giúp 1 bạn học giỏi hơn sẽ không được gọi là tương trợ à!Vì thế ý kiến của bạn, bạn nên xem lại nhé. Còn về "đoàn kết" và "tương trợ" nghe thoạt qua ta thấy nó có vẻ giống nhau vì trên thực tế khi ta làm 1 việc đoàn kết trong 1 cuộc thi giũa các đội trong lớp thi qua đấy ta vẫn thấy được sự tương trợ lẫn nhau để giành được chiến thắng phải không nào! Nhưng nếu xét kĩ hơn ta sẽ thấy rằng: Đoàn kết là cùng nhau đồng sức đồng lòng để đạt được mục đích chung của cả nhóm, còn tương trợ là giúp đỡ lẫn nhau để đạt được mục đích của 1 cá nhân cụ thể nào.Đặc biệt là "đoàn kết, tương trợ" luôn hướng đến 1 mục đích tích cực và 1 điều nữa là khi ta xét về việc khen thưởng, tuyên dương thì đoàn kết luôn xét theo tập thể còn tương trợ sẽ tách riêng cá nhân cố gắng và cá nhân giúp đỡ để trao thưởng xứng đáng.

Mình mong quan điểm cá nhân của mình sẽ giúp ích cho bạn!haha

Ka Kids
Xem chi tiết
nguyen thi kim thi
4 tháng 1 2018 lúc 18:52

72 tổ bạn . 2 nữ , 5 nam.

Ka Kids
4 tháng 1 2018 lúc 19:02

ghi rõ ra luôn đc ko ạ ?

Phạm Quang Đức
Xem chi tiết
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
4 tháng 12 2021 lúc 16:34

Bài 1
            Giải:
2 đoàn xe chở được số học sinh đi tham quan là:
         \(\left(35\times6\right)\times2=420\) (người)
                   Đ/s: . . .
Bài 2
            Giải:
Người thợ cả làm trong 4 ngày thì được số tiền công là:
                \(95000\times4=380000\) (đồng)
Người thợ phụ làm trong 4 ngày thì được số tiền công là:
                \(60000\times4=240000\) (đồng)
Số tiền mà người thợ công được trả nhiều hơn người thợ phụ là:
                \(380000-240000=140000\) (đồng)
                           Đ/s: . . . 
Bài 3
               Giải:
Nửa chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:   (Tổng CD, CR)
           \(84:2=42\) (m)
Chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật là:
           \(\left(42+6\right):2=24\) (m)
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là:
           \(42-24=18\) (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là:
          \(24\times18=432\) (m2)
                   Đ/s: . . . 

Huyền ume môn Anh
4 tháng 12 2021 lúc 16:39

Bài 1:

Số xe hai đoàn có là:

6.2=12(xe)

Số học sinh đi tham quan 2 đoàn xe chở được là:

35.12=420(học sinh)

Đáp số:420 học sinh

Bài 2:

Số tiền công 4 ngày công của người thợ cả là:

95 000.4=380 000(đồng)

Số tiền công 4 ngày công của người thợ phụ là:

60 000.4=240 000(đồng)

Số tiền công của người thợ cả nhiều hơn số tiền công của người thợ phụ nếu mỗi người làm 4 ngày là:

380 000-240 000=140 000(đồng)

Đáp số:140 000đồng

Bài 3:

Tổng của chiều dài và chiều rộng là:

84:2=42(m)

Chiều dài của mảnh vườn đó là:

(42+6):2=24(m)

Chiều rộng của mảnh vườn đó là:

24-6=18(m)

Diện tích của mảnh vườn đó là:

24.18=432(m)

Đáp số:432m

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
23 tháng 2 2022 lúc 3:18

e cs thể lm theo ý ngắn gọn để triển khai ra nhe chứ làm nguyên 1 bài dài lắm:

+MB: giới thiệu tác giả tác phẩm đoạn trích

+TB: Nỗi sầu muộn triền miên của người chinh phụ (trích dẫn 8 câu thơ ra) - Cảnh vật + “Gà eo óc”, “năm trống”: Gợi âm thanh của sự lẻ loi, cô quạnh và thời gian ban đêm trống vắng

=>  Người chinh phụ nhớ chồng thao thức suốt đêm + “Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên”: Bóng cây hòe ngoài sân trong vườn ngắn rồi dài, dài lại ngắn nhàm chán không có sức sống.

=>  Cảnh vật gợi sự cô quạnh, hoang vắng đến đáng sợ - Thời gian + “Khắc giờ đằng đẵng như niên”: Một giờ xa cách như một năm dài đằng đẵng.

=>  Nỗi buồn kéo dài vô tận. + “Mối sầu”, “dằng dặc”, “miền biển xa”: Cụ thể hóa nỗi sầu, giúp người đọc cảm nhận được sự dàn trải của nó.

=>  Tô đậm nỗi cô quạnh, sầu muộn dàn trải của người chinh phụ - Hành động. + Động từ “gượng”: gượng gạo, miễn cưỡng + “Hương gượng đốt”, “hồn đà mê mải”: Miễn cưỡng đốt hương tìm sự thanh thản nhưng lại mê man. + “Gương gượng soi”, “lệ lại châu chan”: Gượng gạo soi gương mà òa khóc + “Gượng gảy ngón đàn”: Khát khao hạnh phúc nhưng lại sợ điềm gở - Hình ảnh: “Sắt cầm, dây duyên, phím loan”: Biểu tượng của hạnh phúc lứa đôi nhưng lại gợi nỗi đau chia lìa

=>  Người chinh phụ càng cố gắng giải tỏa thì tâm trạng càng cô đơn, tuyệt vọng, nỗi sầu muộn càng trở nên ám ảnh.

-Đánh giá ND+NT

KB: Đánh giá lại nội dung đoạn trích

Hà Văn Cảnh
Xem chi tiết
HOANGTRUNGKIEN
28 tháng 1 2016 lúc 17:22

60 dong

Hà Kim Ngân
Xem chi tiết
Vịt béo🥸🐣
4 tháng 12 2021 lúc 14:18

Bài giải:

6 đoàn xe chở được số học sinh  đi tham quan là:

   35 x 2 = 70 ( học sinh )

2 đoàn xe chở được số học sinh đi tham quan là:

   70 : 2 = 35 ( học sinh )

( MIK CHỈ BT LÀM CÁCH 1 THUI) BN THÔNG CẢM NHA

Phạm Nguyễn Hưng Phát
4 tháng 12 2021 lúc 15:27

Bài 1:

Bài giải

Cách 1:

6 xe chở được số học sinh đi tham quan là:

6 x 35 = 210 (học sinh)

2 đoàn xe chở được số học sinh đi tham quan là:

210 x 2 = 420 (học sinh)

Đáp số: 420 học sinh.

Cách 2: 

2 đoàn xe chở được số học sinh đi tham quan là:

6 x (35 x 2) = 420 (học sinh)

Đáp số: 420 học sinh.

 

Bài 2: 

Bài giải

Cách 1:

Nếu mỗi người làm 4 ngày công thì số tiền công của người thợ cả nhiều hơn số tiền công của người thợ phụ là số tiền là:

4 x 95000 - 4 x 60000 = 140000 (đồng)

Đáp số: 140000 đồng.

Cách 2: 

Nếu mỗi người làm 4 ngày công thì số tiền công của người thợ cả nhiều hơn số tiền công của người thợ phụ là số tiền là:

4 x (95000 - 60000) = 140000 (đồng)

Đáp số: 140000 đồng.

Nguyên Khôi
4 tháng 12 2021 lúc 15:29

1.

Cách 1:

1 đoàn xe chở được tất cả số người là:

        35×6=210 (học sinh)

2 đoàn xe chở được tất cả số người là:

        210×2=420 (học sinh)

Cách 2:

2 đoàn xe có số xe là:

        6×2=12 (xe)

2 đoàn xe chở được tất cả số người là:

        35×12=420 (học sinh)

                      Đáp số: 420 học sinh

Nguyễn Vũ Hoàng Trung
Xem chi tiết
Bình
20 tháng 3 2019 lúc 20:10

số tiền còn lại khi tiêu 2/3 số tiền ban đầu là: 40000:2/3=60000
số tiền ban đầu là: 60000:2/3=90000