Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
15 tháng 7 2023 lúc 12:37

- Thiếu vitamin A: Nếu thiếu vitamin A, cơ thể người sẽ mắc nhiều bệnh liên quan đến mắt như quáng gà, tăng sản sinh các tế bào vảy gây sừng hóa bề mặt, làm tổn thương và mất ổn định màn nước mắt từ đó gây khô mắt; hoặc bệnh liên quan đến da như làm cho da bị nhiễm khuẩn gây ngứa, khô, tróc vảy, da sần sùi,... Ngoài ra, thiếu hụt vitamin A còn gây xơ gan hoặc ứ mật mãn tính. Ở trẻ em, nếu thiếu hụt vitamin A thường xuyên dẫn đến mệt mỏi, kém ăn, chậm phát triển, da khô và tóc rụng nhiều, hệ miễn dịch và sức đề kháng yếu nên dễ mắc các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa và da.

- Thiếu vitamin C: Khi thiếu vitamin C sẽ có các triệu chứng như mệt mỏi, thở nông, da dẻ thô ráp, vết thương chậm lành và có những nốt xuất huyết. Ngoài ra, thiếu vitamin C cũng sẽ làm tăng nguy cơ mắc các bệnh như thiếu máu, loãng xương, thoái hóa khớp, tim mạch, scorbut, ung thư,…

- Thiếu vitamin B1: Khi thiếu vitamin B1 sẽ khiến cơ thể ăn uống không ngon miệng, dẫn đến sút cân nhanh chóng, cơ thể rơi vào trạng thái suy nhược, mệt mỏi, thiếu sức sống. Ngoài ra, thiếu vitamin B1 cũng dẫn đến khó thở, rối loạn nhịp tim, yếu cơ, mờ mắt, ảnh hưởng đến dây thần kinh vận động,…

- Thiếu vitamin D: Khi bị thiếu vitamin D sẽ dẫn tới bệnh còi xương ở trẻ em và bệnh loãng xương ở người lớn. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, thiếu vitamin D sẽ gây ra các triệu chứng không điển hình như dễ bị kích thích, ra mồ hôi, chậm mọc răng, mềm xương sọ, dễ bị co giật; khi trẻ biết đứng sẽ dễ bị cong vẹo cột sống, chân bị vòng kiềng. Ngoài ra, thiếu vitamin D còn dẫn tới nguy cơ cao mắc các bệnh lí tim mạch, suy giảm nhận thức ở người lớn tuổi, gây ra hen suyễn ở trẻ em và gây ung thư,…

- Thiếu calcium: Ở trẻ em, thiếu calcium sẽ gây bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, biến dạng xương, chân vòng kiềng, rối loạn hệ thần kinh, rối loạn nội tiết tố, rối loạn giấc ngủ, co giật các cơ, suy yếu hệ miễn dịch,… Ở người lớn, thiếu calcium sẽ gây bệnh loãng xương, nứt viêm da, phong thấp, hội chứng hạ calcium máu, viêm loét đường tiêu hóa, suy nhược thần kinh, bệnh tim, xơ cứng động mạch,…

- Thiếu chất xơ: Khi thiếu chất xơ sẽ dẫn đến cơ thể bị tăng nguy cơ mắc một số bệnh như bệnh trĩ, bệnh tim mạch, bệnh tiểu đường,…

Bình luận (0)
Lam
Xem chi tiết
Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 9:15

C

Bình luận (0)
Meso Tieuhoc
27 tháng 12 2021 lúc 9:16

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
27 tháng 12 2021 lúc 9:16

C

Bình luận (0)
Phương Đàm
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
1 tháng 4 2023 lúc 7:14

loading...  

Bình luận (0)
Trần Hoàng Gia Hân
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
18 tháng 12 2022 lúc 15:13

- Tên thành phần máu bị thiếu đó là: Huyết sắc tố. 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:02

Cơ thể này có thể mất cảm giác đau và vận động khi bị thương do chất độc làm mất hoạt tính của thụ thể ở màng sau xinap làm cho xung động thần kinh không thể truyền đi được.

Bình luận (0)
Trần Vy Uyên
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 14:25

C

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 12 2021 lúc 14:26

C

Bình luận (0)
Tôn Tôn Trần
21 tháng 12 2021 lúc 14:26

c

Bình luận (0)
đăng quang hồ
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 17:00

Thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.

Bình luận (0)
sky12
25 tháng 11 2021 lúc 17:01

Câu 20. Những người bị thiếu máu thường không phải do thiếu số lượng máu mà do thiếu số lượng nào sau đây? *

25 điểm

Thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.

Thiếu số lượng tiểu cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.

Thiếu số lượng bạch cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.

Thiếu số lượng huyết tương trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
25 tháng 11 2021 lúc 17:01

Thiếu số lượng hồng cầu trên đơn vị thể tích máu làm cho khả năng trao đổi khí của máu kém đi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
5 tháng 9 2023 lúc 11:26

Tham khảo!

- Nếu thiếu một trong các thành phần của máu thì cơ thể sẽ gặp các bệnh lý liên quan đến máu, ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan, thậm chí tử vong.

- Ví dụ:

+ Nếu thiếu tiểu cầu sẽ gây tình trạng xuất huyết, khả năng đông máu và khả năng chống nhiễm trùng sẽ giảm.

+ Nếu thiếu hồng cầu có thể gây bệnh thiếu máu, hoặc có triệu chứng như khó thở, chóng mặt, da xanh, tim đập nhanh,…

+ Nếu thiếu bạch cầu thường khiến sức đề kháng của cơ thể yếu hơn, dễ nhiễm trùng

Bình luận (0)
Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 1 2017 lúc 13:38

a-2

b-1

c-4

d-3

Mik đã nghiên cứu rất kĩ rồi nên bạn yên tâm

Bình luận (0)
Lê Thị Thùy Dung
14 tháng 1 2017 lúc 12:19

1 c

2 d

3 b

4 a

Bình luận (1)
ngoxuanluong
8 tháng 3 2017 lúc 20:29

1,b 2,a 3,d 4, cok

Bình luận (0)