Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OK, vẽ hai tia OM, ON sao cho ^MOK = 81°, ^NOK = 54°. Tính số đo góc MON.
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, vẽ hai tia On và Ok sao cho mOn ̂ = 120°, mOk ̂ = 80°. Trong ba tia Om, On, Ok tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? vì sao? H
Trong ba tia Om, On, Ok tia Ok nằm giữa hai tia Om, On vì: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có mOk^<mOn^( 80°<120°)
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia ox,vẽ hai tia om và on sao cho xom=130 độ, xon=65 độ
a,trong ba tia ox,om,on,tia nào nằm giữa hai tia?vì sao.
b,tính số đo góc mon
c,tia on có phải là tia phân giác của góc xom không?vì sao
d,kẻ tia ok là tia đói của tia on.tính các mok và xok
e,tia om có phải là tia phân giác của góc nok không?vì sao
f,tia ok có phải là tia phân giác của góc mox không?vì sao
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ các tia Oy, Ok sao cho góc xOy=50°, góc xOk=90°.
a) Chứng tỏ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ok. Tính số đo góc yOk.
b) Vẽ tia Om sao cho tia Ox là phân giác của góc yOm. Tính số đo góc mOk.
trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM vẽ tia ON sao cho góc MOM=35 độ, vẽ tia OK sao cho góc MOK=70 độ.
a)Tia ON có phải là tia phân giác góc MOK không? Tại sao?
b) Vẽ tia ON là tia đối của tia ON. Tính số đo góc kề bù với gócMON.
Bạn Nguyễn Huy Hoàng chơi khôn quá
Cho hai tia OM và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OP. Biết M O P ^ = 50 ° , N O P ^ = 80 ° . Vẽ tia OK là tia phân giác của góc MOP. Tính số đo các góc MOK, KOP và KON.
Tính được:
M O K ^ = K O P ^ = 25 ° ; K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °
Cho hai tia OM và ON nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia OP. Biết M O P ^ = 50 ° , N O P ^ = 80 ° . Vẽ tia OK là tia phân giác của góc MOP. Tính số đo các góc MOK, KOP và KON.
Tính được:
a ) M O K ^ = K O P ^ = 25 ° . b ) K O N ^ = 80 ° + 25 ° = 105 °
Cho hai tia Om và On cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Op. Biết m O p ^ = 110 ° , n O p ^ = 40 ° .
a) Tính số đo góc mOn.
b) Vẽ tia phân giác Oy của góc mOn. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOp. Tính số đo góc yOt
Tính được:
a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 °
Cho hai tia Om và On cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Op. Biết m O p ^ = 110 ° , n O p ^ = 40 °
a) Tính số đo góc mOn.
b) Vẽ tia phân giác Oy của góc mOn. Vẽ tia phân giác Ot của góc nOp. Tính số đo góc yOt
Tính được:
a ) m O n ^ = 70 ° . b ) y O t ^ = 55 ° .
trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox . vẽ hai tia om , on sao cho góc xom bằng 50 độ góc xon bằng 150 độ . gọi tia ot là tia phân giác của góc mon . tính số đo góc xot
Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :
\(\widehat{xOm}=50^o\)
\(\widehat{xOn}=150^o\)
\(\Rightarrow\widehat{xOm}< \widehat{xOn}\left(50^o< 150^o\right)\)
Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOn}=\widehat{xOn}\)
\(50^o+\widehat{mOn}=150^o\)
\(\widehat{mOn}=150^o-50^o=100^o\)
Vậy \(\widehat{mOn}=100^o\)
Do Ot là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)
\(\Rightarrow\widehat{tOm}=\frac{\widehat{mOn}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)
Vì tia Om nằm giữa 2 tia Ox và On
Nên tia Om nằm giữa 2 tia Ox và Ot
\(\Rightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)
\(50^o+50^o=\widehat{xOt}\)
\(\widehat{xOt}=100^o\)
Vậy \(\widehat{xOt}=100^o\)
Ai thấy tớ đúng k nha
mới học lớp 5,yêu Duyên đúng ko,con trai ư,con trai thì đừng lại gần