cho 3 vd về phủ định và nêu công dụng
cho ví dụ về dấu gạch ngang và nêu công dụng của chúng 1. Nêu ví dụ về chú thích cho cụm từ đứng trước 2.nêu VD về lời nói trực tiếp của nhân vật 3.Nêu VD về liệt kê 4. Nêu VD về nói các từ trong 1 liền danh 😄😄😄
THAM KHẢO!
1. Thị Kính- nhân vật chính trong vở chèo cổ Quan Âm Thị Kính- là người phụ nữ hiền dịu, nết na nhưng chịu nhiều oan khiên ngang trái.
2.
Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
3.
Danh sách học sinh lớp 1A:
– Nguyễn Văn A
– Trần Thị B
– Phan Ngọc C
4. Theo kế hoạch, năm mới 2012 sẽ có cầu truyền hình Hà Nội – Huế – TP. Hồ Chí Minh.
Câu 3: Cho câu văn : “Từ các cụ già tóc bạc… cho chính phủ”
a. Đoạn văn trên có nội dung gì?
b. Nhận xét về cách viết và cách đưa dẫn chứng của tác giả?
c. Nêu tác dụng của các đưa dẫn chứng đó?
d. Đặt 1 VD có sử dụng mô hình “ từ…đến”
Tham khảo
a. Nêu lên tinh thần yêu nc của nhân dân ta đc tiếp nối từ cha ông.
Nêu công dụng của dấu phẩy và vd với từng công dụng? ( mỗi công dụng 1 vd nhá )
Công dụng:
1. Dấu phẩy được dùng để chỉ ranh giới bộ phận nòng cốt với thành phần ngoài nòng cốt của câu đơn và câu ghép
vd: Mẹ ơi, có khách đấy!
2. Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong liên hợp, nhất là liên hợp qua lại.
vd: Sự nghiệp cách mạng là một sự nghiệp lâu dài và gian khổ, song nhất định thắng lợi. ( Hồ Chí Minh )
3. Dấu phẩy dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép (song song hay qua lại).
vd:Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta, thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu, quét sạch nó đi.(Hồ Chí Minh)
4. Dấu phẩy có thể dùng để chỉ ranh giới giữa phần đề và phần thuyết
vd: Một trong những công việc cần phải thực hiện cấp tốc lúc này, là nâng cao dân trí.
5.Dấu phẩy còn dùng vì lẽ nhịp điệu trong câu, nhất là khi nhịp điệu có tác dụng biểu cảm.
vd :Vẫn có Bác, ung dung, trông xuống, dịu dàng. ( Tố Hữu )
~ Hok Tốt ~
Viết đoạn văn ngắn từ 10-15 dòng nêu cảm nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ, trong đó có sử dụng câu cảm thán và câu phủ định (phủ định miêu tả hoặc phủ định bác bỏ)
Cho ví dụ về cấu trúc: be (not) + adj + enough to......
1 VD khẳng định, 3 VD phủ định
Giúp với =)))
She is tall enough to reach the picture on the wall.
She is not tall enough to reach the picture on the wall.
The water is not warm enough to wash the clothes.
He doesn’t run fast enough to get the first prize.
*Một ví dụ khẳng định:
My sister is old enough to drive a car.
*Ba ví dụ phủ định:
He isn't rich enough to buy a house.
The coat isn't warm enough for me to wear in winter.
The weather isn't fine enough for us to go camping.
cho 1 vd về phủ định miêu tả và một phủ định bác bỏ
Phủ định miêu tả: không nóng lắm!
Phủ định bác bỏ: Không phải, nó chần chần như cái đòn càn!
tick đúng nhá
1. nêu 1 số công cu đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng
2.nêu 1 số dụng cụ đo thể tích chất lỏng với GHĐ và ĐCNN của chúng
3. nêu khái niệm trọng lực, trong lượng và đơn vị lực
4.nêu khái niệm khối lượng riêng, công thức tính khối lượng riêng và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức
5.nêu khái niệm trọng lượng riêng, công thức tính trọng lượng riêng và đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức
6.nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng và cách sử dụng mặt phẳng nghiêng để đạt được tác dụng đó
7.nêu tác dụng của đòn bẩy và cách sử dụng đòn bẩy để đạt được tác dụng đó
8.xác định thể tích vật rắn ko thấm nước bằng bình chia độ và bình tràn
9. nêu vd về tác dụng đẩy, kéo của lực
10. nêu vd về vật đứng yên dưới tác dụng của 2 lực cân bằng và chỉ ra được phương và chiều, độ mạnh yếu của 2 lực đó
11. nêu 1 vd về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 1 tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động
12. vận dụng công thức tính khối lượng riêng, trọng lượng và trọng lượng riêng
13.nêu 1 số phương án sử dụng mặt phẳng nghiêng và chỉ rõ lợi ích của chúng để đưa 1 vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng trong thực tế
14. nêu 1 số vd về ứng dụng đòn bẩy để được lợi ích về lực trong thực tế
giúp mình với nha, ban nào trả lời thì mình sẽ tick đúng cho nhưng bài làm phải đúng đó
nhanh lên, mình đang cần rất gấp
môn : vật lý 6
2019 rùi kô cần gấp đâu :))
Cho Vd và nêu công dụng của cây dương xỉ. (2 cây trở lên)
Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
Lưu ý:
- Trong bài học, định luật về công được rút ra từ thí nghiệm với máy cơ đơn giản là ròng rọc. song ta cũng có thể rút ra định luật này từ thí nghiệm với máy cơ đơn khác như mặt phẳng nghiêng hoặc đòn bẩy.
- Trong thực tế, ở các máy cơ đơn giản bao giờ cũng có ma sát, do đó công thực hiện phải để thắng ma sát và nâng vật lên. Công này gọi là công toàn phần, công nâng vật lên là công có ích. Công để thắng ma sát là công hao phí.
Công toàn phần = công có ích + công hao phí
Tỉ số giữa công có ích và công toàn phần gọi là hiệu suất của máy và được kí hiệu là H.
Hiệu suất = congcoichcongtoanphancongcoichcongtoanphan
H = A1AA1A
A1 là công có ích
A là công toàn phần
Công hao phí càng ít thì hiệu suất của máy càng lớn
VD minh họa:
. Một người chạy bộ nếu chạy nhanh thì quãng đường chạy được ngắn , chạy chậm thì quãng đường chạy được dài.