. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở khu vực nào sau đây?
A. Bờ Bắc Địa Trung Hải.
B. Trên các vùng núi cao ở Địa Trung Hải.
C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á và châu Phi.
D. Ở các vùng đồng bằng nhỏ hẹp ở châu Phi.
Câu 1. Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở
A. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ.
B. Vùng ven biển Địa Trung Hải.
C. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi.
D. Lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải.
Vì các quốc gia cổ đại như Ai Cập được hình thành ven sông Nin, Lưỡng Hà được hình thành giữa 2 sông là Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ, Hi Lạp và Rô-ma được hình thành ở ven biển Địa Trung Hải,..
3. Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:
a. Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?
b. Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?
c. Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên:
d. Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào?
4. Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á”, em hãy cho biết:
a. Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, dọc theo kinh tuyến 80 độ
b. Tên 2 cảnh quan rừng có diện tích lớn nhất:
5. Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:
a. Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? (ghi rõ phép tính)
b. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?
GIÚP MIK VS Ạ
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời trên lưu vực các dòng sông lớn thuộc châu lục nào?
A. Châu Á và châu Phi.
B. Châu Á.
C. Châu Phi.
D. Tây Á.
Tại sao các quốc gia cổ đại phương Đông sớm hình thành và phát triển ở lưu vực các dòng sông lớn?
A. Đây vốn là địa bàn sinh sống của người nguyên thủy
B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, tạo ra được sản phẩm thừa thường xuyên dù trình độ kĩ thuật còn thấp
C. Cư dân ở đây sớm phát hiện ra công cụ bằng kim loại
D. Dân cư sớm tập trung đông đúc
Quan sát bản đồ tự nhiên của từng khu vực của châu Á và các thông tin trong bài, em hãy trình bày đặc điểm tự nhiên (địa hình, khí hậu, sông ngòi, các đới thiên nhiên chính,…) của một trong các khu vực ở châu Á: Bắc Á, Trung Á, Đông Á, Tây Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Á:
- Địa hình: 3 khu vực chính (Đồng bằng Tây Xi-bia, cao nguyên Trung Xi-bia và miền núi Đông và Nam Xi-bia).
- Khí hậu: ôn đới lục địa.
- Sông ngòi: mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn (Lê-na, I-ê-nít-xây, Ô-bi,...) chảy từ nam lên bắc, đóng băng mùa mùa đông, lũ trùng vào mùa xuân.
- Các đới thiên nhiên chính: cực và cận cực, ôn đới.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Trung Á:
- Địa hình: có các hệ thống núi bao bọc xung quanh.
- Khí hậu: mang tính chất ôn đới lục địa gay gắt.
- Sông ngòi: có 1 số con sống lớn (sông Xưa Đa-ri-a, sông A-mu Đa-ri-a).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới và cận nhiệt.
Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á:
- Địa hình: 2 bộ phận.
+ Phần lục địa: phía tây Trung Quốc là các hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và các bồn địa; phía đông là các vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng.
+ Phần hải đảo: các quần đảo và đảo.
- Khí hậu: phía nam có khí hậu cận nhiệt, phía đông phần lục địa và hải đảo chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Sông ngòi: Phần đất liền có 3 con sông lớn (A-mua, Hoàng Hà và Trường Giang).
- Các đới thiên nhiên chính: ôn đới.
Câu 67: Cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 68: Cảnh quan núi cao phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 69: Cảnh quan đài nguyên phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 70: Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 71: Cảnh quan rừng cận nhiệt đới ẩm phổ biến ở khu vực nào sau đây của châu Á? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Đông Nam Á
Câu 72: Cảnh quan rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải phổ biến ở khu vực nào sau đây? A. Bắc Á B. Đông Á C. Trung Á D. Tây Nam Á
Câu 73: Khu vực đông dân nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 74: Khu vực có mật độ dân cư cao nhất của châu Á là A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 75: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số chưa đến 1người/km2? A. Bắc Á B. Đông Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Câu 76: Khu vực nào sau đây của châu Á có mật độ dân số dao động từ 1-50 người/km2? A. Bắc Á B. Trung Á C. Nam Á D. Đông Nam Á
Các sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ khu vực nào?
A.
Bắc Á.
B.
Trung Á.
C.
Tây Á.
D.
Nam Á
Khí áp trên lục địa và biển ở châu Á có đặc điểm nào sau đây?
A.
Thay đổi theo mùa.
B.
Giống nhau.
C.
Thay đổi theo năm.
D.
Thay đổi theo tháng.
Ở vùng núi Hi-ma-lay-a, khí hậu có đặc điểm:
A.
lạnh và khô, lượng mưa dưới 1000 mm.
B.
lượng mưa rất lớn, khí hậu mát mẻ.
C.
thay đổi theo độ cao, phân hóa rất phức tạp.
D.
nóng, ẩm do gió từ biển thổi vào.
Các quốc gia cổ đại Ai Cập và Lưỡng Hà được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng.
D. Trên các cao nguyên.
Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?
A. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công
B. Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan
C. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công
D. Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan
Đáp án C
Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện. Trong 4 “con rồng” kinh tế châu Á, Đông Bắc Á có 3 là Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan