tìm hai số nguyên a ,b biết :a>0 và a .(b-2)=3
giúp mình nhé!
cho hai số nguyên a,b hãy biểu diễn hai số a,b trên trục số và nói dõ điểm a,b trên điểm 0 ( số nguyên )
bạn nào biết thì giúp mình với *************nhé ***************** rồi mình kết bạn ***************
tìm a,biết a-b=4 và 7a6b⋮3
giúp mình với!
ta có 7+a+6+b =13+a+b chia hết cho 3=>a+b ko chia hết cho 3 mà a-b=4(a,b là số có 1 chữ số)
=>a=8;b=4
ta có 7+a+6+b =13+a+b chia hết cho 3=>a+b ko chia hết cho 3 mà a-b=4(a,b là số có 1 chữ số)
=>a=9;b=5
Bài 1
a) Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và (a + 2) . (b – 3) = 5.
b) Tính tổng A + b biết rằng A là tổng các số nguyên âm lẻ có hai chữ số, B là tổng các số nguyên âm chẵn có hai chữ số.
c) Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
giúp mình với mình cần gấp mình tick cho
a) Tìm hai số nguyên a , b biết :
(a + 2) . (b – 3) = 5.
Vì a,b là số nguyên => a+2;b-3 là số nguyên
=> a+2;b-3 thuộc Ư(5)
Ta có bảng:
a+2 | 1 | 5 | -1 | -5 |
b-3 | 5 | 1 | -5 | -1 |
a | -1 | 3 | -3 | -7 |
b | 8 | 4 | -2 | 2 |
Vậy..........................................................................................................................................
b)Dễ rồi nên bn tự làm nha
c)+)Ta có:p là số nguyên tố;p>3
=>p\(⋮̸3\)
=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2
=>p=3k+1 hoặc p=3k+2 (k\(\inℕ^∗\))
*Th1:p=3k+1 (k\(\inℕ^∗\))
=>(p-1).(p+1)=(3k+1-1).(3k+1+1)=3k.(3k+2)\(⋮\)3(1)
+)Ta lại có:p là số nguyên tố;p>3
=>p là số lẻ
=>p-1 là số chẵn
=>p+1 là số chẵn
=>(p-1) và (p+1) là 2 số chẵn liên tiếp
=>(p-1).(p+1)\(⋮\)8(2)
+)Mà ƯCLN(3,8)=1(3)
+)Từ (1);(2) và (3)
=>(p-1).(p+1)\(⋮\)3.8
=>(p-1).(p+1)\(⋮\)24
Vậy (p-1).(p+1)\(⋮\)24
*TH2:Bạn làm tương tự nha bài này dài lắm nên mk ko làm hết dc
Chúc bn học tốt
Cho biểu thức A=x2+1; B=3-4x
a, Tìm x biết A+B=0
b,Tìm số nguyên x để 1/A+B có giá trị nguyên
c, Tìm GTLN và GTNN của biểu thức B/A
Mọi người giúp hộ mình nhé tối này là mình cần ạ
a) A+B=x2+1+3-4x=0
<=> x2-4x+4=0 <=> (x-2)2=0
=> x=2
b) \(\frac{1}{A+B}=\frac{1}{\left(x-2\right)^2}\)
Để Biểu thức có giá trị nguyên => 1 phải chia hết cho (x-2)2 => (x-2)2=1 => x-2=-1 và x-2=1
=> x=1 và x=3
c) \(\frac{B}{A}=\frac{3-4x}{x^2+1}\)
Tìm hai số nguyên a,b biết: a>0 và a*(b-2)=3
=> a(b-c) \(\in\) Ư(3)={1;3;-1;-3}
vì a>0
=> a\(\in\){1;3}
ta có bảng:
a | 1 | 3 |
b-2 | 3 | 1 |
b | 5 | 3 |
vậy........
Tìm hai số nguyên a,b biết : a>0 và a.(b-2)=3
\(a\left(b-2\right)=3\)
\(\Rightarrow a;\left(b-2\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Ta có các trường hợp
\(TH1:\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=5\end{cases}}\left(t/m\right)}\)
\(TH2:\hept{\begin{cases}a=-1\\b-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b=-1\end{cases}\left(loại\right)}}\)
\(TH3:\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=3\end{cases}\left(t/m\right)}}\)
\(TH4:\hept{\begin{cases}a=-3\\b-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-3\\b=1\end{cases}\left(loại\right)}}\)
Vậy\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(3;3\right)\right\}\)
Sao trên a,b mà dưới x,y z bạn
fa vl có ai kb ko
Tìm hai số nguyên a , b biết : a > 0 và a . (b – 2) = 3
bạn giải thích ra cho mình đc ko ?
xong rùi mình k cho
Ta có a.(b-2) =3 ( với a > 0 ) mà 3 = 1.3 = 3.1 = (-1).(-3) = (-3).(-1)
- Có 4 trường hợp :
Một :
\(\hept{\begin{cases}a=1\\b-2=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=3+2=5\end{cases}}}\)
Hai :
\(\hept{\begin{cases}a=3\\b-2=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=1+2=3\end{cases}}\)
Ba :
\(\hept{\begin{cases}a=-1\\b-2=-3\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=\left(-3\right)+2=-1\end{cases}}\)
Bốn :
\(\hept{\begin{cases}a=-3\\b-2=-1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\\b=\left(-1\right)+2=1\end{cases}}\)
Vậy Nếu a = 1 thì b = 5
Nếu a = 3 thì b = 3
Nếu a = - 1 thì b = -1
Nếu a = - 3 thì b = 1
Tìm hai số nguyên a, b biết: a>0 và a . (b-2)=3
Tìm hai số nguyên a,b biết a>0 và a.(b-2)=3
=> a thuộc ước của 3 ( vì a,b thuộc Z nên b-2 cũng thuộc Z )
Mà a>0 => a thuộc {1;3}
=> (a,b-2) thuộc {(1;3),(3;1)} => (a,b) thuộc {(1;5),(3;3)}
Vậy ........
k mk nha