diễn biến của phong trào tiến tới tổng khỏi nghĩa tháng 8 năm 1945 trình bày vài nét về khu giải phóng việt bắcqua hình 38/91
Trình bày nét chính về phong trào giải phóng dân tộc của các nước châu phi sau 1945
Dùng lược đồ (Hình 43, SGK, trang 60) trình bày đôi nét về diễn biến phong trào Nghĩa Hòa đoàn.
- Năm 1898, tại Sơn Đông nổ ra phong trào Nghĩa Hòa Đoàn. Được nhân dân ủng hộ, nghĩa quân đã mở rộng cuộc đấu tranh với Trực Lệ, Sơn Tây và cả Bắc Kinh.
- Lúc đầu, nhà Thanh hợp tác với Nghĩa Hòa Đoàn chống đế quốc. Sau vì thấy liên quân 8 nước hợp lực đàn áp Nghĩa Hòa Đoàn, nhà Thanh quay sang cấu kết với đế quốc chống lại quân khởi nghĩa.
- Tháng 8-1900, phong trào bị dập tắt.
Trình bày sự chuẩn bị của quân ta để tiến tới tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
trình bày quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ 1945 đến những năm 90 của thế kỉ20
Diễn biến các phong trài tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
Khi nhậm chức, Bộ trưởng Tư pháp Trịnh Đình Thảo của chính phủ Trần Trọng Kim đã ra lệnh thả hàng ngàn tù chính trị bị Pháp giam giữ trước đó bao gồm đảng viên Đảng Cộng sản Đông Dương và các đảng phái quốc gia, đồng thời cho phép các tổ chức, hội đoàn chính trị được hoạt động công khai. Tin đồn lực lượng quân Nhật sắp sửa đầu hàng đã lan tỏa khắp nơi tại miền Bắc, lợi dụng cơ hội, dân chúng đã tụ tập biểu tình, bãi công nhiều nơi, như ở Thái Bình vào ngày 11 tháng 8. Từ ngày 12 tháng 8 năm 1945, các đơn vị Giải phóng quân của Việt Minh lần lượt tiến công các đồn Nhật ở các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Yên Bái,... và hỗ trợ nhân dân các tỉnh này tiến lên giành chính quyền tại các tỉnh lỵ.
Hội nghị toàn quốc họp ở Tân Trào ngày 13 tháng 8 năm 1945, dưới sự chủ trì của Hồ Chí Minh với sự tham gia của Trường Chinh (chủ tọa), Hoàng Quốc Việt, Nguyễn Lương Bằng đã nhận định rằng, điều kiện cho Tổng khởi nghĩa đã chín muồi và chuẩn bị lãnh đạo toàn dân khởi nghĩa. Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc được thành lập gồm: Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, Trần Đăng Ninh, Lê Thanh Nghị và Chu Văn Tấn. Tuy nhiên, nhiều nơi nổi dậy khi chưa nhận được chỉ thị của Trung ương. Một đoàn cán bộ gồm Trần Huy Liệu, Nguyễn Lương Bằng, Huy Cận vào Huế, và Hoàng Quốc Việt, Cao Hồng Lãnh, Nguyễn Thị Thập vào Sài Gòn để đôn đốc khởi nghĩa.
Ngày 14 tháng 8, một số cán bộ Đảng Cộng sản và Việt Minh dù chưa nhận được lệnh khởi nghĩa nhưng căn cứ vào tình hình hiện tại và chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" đã quyết định cùng nhân dân khởi nghĩa, khởi nghĩa lan rộng ra xã thuộc các tỉnh ở đồng bằng sông Hồng như Thanh Hóa, Thái Bình,...
Ngày 16 tháng 8 năm 1945, một đơn vị Giải phóng quân của Việt Minh do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào (Tuyên Quang) kéo về bao vây, tấn công quân Nhật ở thị xã Thái Nguyên.
lập bảng niên biểu diễn biến các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc từ sau CTTG 2
SO SÁNH phong trào đất tranh giải phóng dân tộc dân tộc Á,phi và mỹ latinh
lập bảng thống kê những sự kiện chính cua lịch sử thế giới hiện đại từ 1945-2000
ý nghĩa của ASEAN đối vs khu vực vÀ VN
Trong quá trình xây dựng lực lượng để tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, để lôi kéo trí thức về với cách mạng, Đảng ta đã
A. cho ra đời Đề cương văn hoá Việt Nam.
B. thành lập Đảng Dân chủ.
C. thành lập Hội Văn hoá cứu quốc.
D. thành lập Mặt trận Việt Minh.
Trong quá trình xây dựng lực lượng để tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, để lôi kéo trí thức về với cách mạng, Đảng ta đã
A. cho ra đời Đề cương văn hoá Việt Nam.
B. thành lập Đảng Dân chủ.
C. thành lập Hội Văn hoá cứu quốc.
D. thành lập Mặt trận Việt Minh.
Ngày 15 tháng 5 năm 1945 diễn ra sự kiện có liên quan đến việc tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là
A. Hồng quân Liên Xô tiêu diệt đội quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc.
B. Ban Thuờng vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kì.
C. Việt Nam Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân thống nhất thành Việt Nam Giải phóng quân.
D. Khu giải phóng Việt Bắc chính thức được thành lập.