Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 22:05

Với FX580 hình như tính được luôn

Còn với mọi dòng máy thì: 

a. Nhập \(\dfrac{X^2+2X-3}{2X^2-X-1}\) và CALC với \(x=1,000000001\), máy cho kết quả \(\dfrac{4}{3}\)

b. Nhập \(\dfrac{\left|1-3X\right|}{3-X}\) và CALC với \(2,99999999\) (\(x\rightarrow3^-\) nên CALC với giá trị nhỏ hơn 3 1 chút xíu, nếu \(3^+\) thì sẽ CALC với giá trị lớn hơn 3 chút xíu)

Máy cho kết quả rất lớn, dấu dương, hiểu là \(+\infty\)

Ryn Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:15

\(A=x^2+x+1=x^2+2.0,5x+0,5^2+0,75=\left(x+0,5\right)^2+0,75\ge0,75>0\)

Vậy A > 0

Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:18

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+1+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Minh Anh
28 tháng 8 2016 lúc 12:19

\(A=x^2+x+1\)

Có: \(x^2\ge x\Rightarrow x^2+x\ge0\Rightarrow x^2+x+1\ge1\)

Vậy: \(A>0\)

Phạm Nhật Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 1 2022 lúc 21:10

Vì \(x_1\) là nghiệm PT nên \(x_1^2+3x_1-7=0\Leftrightarrow x_1^2=7-3x_1\)

\(F=x_1^2-3x_2-2013=7-3x_1-3x_2-2013\\ F=-3\left(x_1+x_2\right)-2006\)

Mà theo Viét ta có \(x_1+x_2=-3\)

\(\Rightarrow F=\left(-3\right)\left(-3\right)-2006=-1997\)

Nguyễn Trí Duy
Xem chi tiết
Thiên An
1 tháng 7 2017 lúc 12:17

a)  \(\frac{1}{x_1^2}+\frac{1}{x_2^2}=\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1^2x_1^2}=\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{\left(x_1x_2\right)^2}\)

b)  \(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

Đến đây bn tự xài Viet đc rồi nhé

Nguyễn Trí Duy
1 tháng 7 2017 lúc 21:23

bạn viết sai ở mẫu thức tại bước đầu của câu a) kìa 

Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hùng
4 tháng 3 2022 lúc 21:16

là sao

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Vy
24 tháng 3 2022 lúc 20:53
Hi cũng dễ thôi
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đậu Vân Nhi
2 tháng 12 2016 lúc 5:50

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }

hoàng lan ngọc
Xem chi tiết
nam anh đinh
Xem chi tiết