Vi Quốc Tuấn
Mỗi lần nắng mới hắt bên song. Xao xác gà trưa gáy não nùng; Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng, Chập chờn sống lại những ngày không. Tôi nhớ Me tôi thuở thiếu thời, Lúc Người còn sống, tôi lên mười; Mỗi lần nắng mới reo ngoài nội, Áo đỏ Người đưa trước giậu phơi. Hình dáng Me tôi chửa xoá mờ, Hãy còn mường tượng lúc vào ra: Nét cười đen nhánh sau tay áo, Trong ánh trưa hè, trước giậu thưa. Câu 1. Trong văn bản trên tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Câu 2. Hình ảnh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
neji
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 10 2023 lúc 11:18

1. Nhân vật trữ tình: nhân vật "tôi" - người con. 

Đối tượng trữ tình: người mẹ của nhân vật "tôi". 

2. Cảm hứng chủ đạo: nỗi nhớ nhung da diết về người mẹ đã khuất của nhân vật "tôi". Qua đó ta cảm nhận được tình yêu thương và sự trân trọng của đứa con dành cho người mẹ. 

3. Mạch cảm xúc: 

- Nỗi nhớ dành cho người mẹ. 

- Hồi tưởng về những kỉ niệm đẹp bên mẹ

- Phục dựng hình ảnh của người mẹ trong quá khứ 

Bình luận (0)
neji
1 tháng 10 2023 lúc 21:08

bài nắng mới

Bình luận (0)
Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 8 2023 lúc 16:19

Câu 1: Những câu thơ miêu tả người mẹ là "Áo đỏ người đưa trước giậu phơi", "Nét cười đen nhánh sau tay áo", “Hình dáng Mẹ tôi chửa xóa mờ”.

Điều đã gợi cảm hứng sáng tác cho tác giả là: nắng mới hắt bên song, gà trưa gáy não nùng khiến lòng tác giả buồn rười rượi rồi chìm vào dòng cảm xúc nỗi nhớ dành cho người mẹ của mình 

Câu 2: Nét cười đen nhánh sau tay áo" thể hiện:

- Sự vất vả của người mẹ nhưng lại luôn luôn dùng nụ cười che giấu đi sự lo toan và khó khăn của cuộc sống.

- Điều này cho thấy sự hi sinh thầm lặng của người mẹ trong cuộc sống và tình yêu thương của mẹ đối với các con. Đó cũng là vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam truyền thống.

Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ "Mỗi lần nắng mới reo ngoài nộ" là nghệ thuật: Nhân hóa. 

- Tác dụng:

+ Khiến hình ảnh thơ giàu sức gợi tăng sức biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.

+ Nắng mới cất tiếng reo vui đã mở ra một không gian sinh động, rực rỡ đầy màu sắc.

+ Qua đó thấy được thiết tha  và nỗi niềm mong nhớ của tác giả về môt thời đã qua.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
20 tháng 8 2023 lúc 16:24

4. Nội dung chính của bài thơ là:  Dòng hồi tượng của nhà thơ về những ngày tháng bên mẹ. Tất cả những kỉ niệm đều được gợi lên từ những hình ảnh thiên nhiên gần gũi như nắng mới cất tiếng reo vui, gà trưa gáy, áo đỏ mẹ đưa trước giậu phơi... càng khắc sâu thêm nỗi nhớ vào trong lòng tác giả. Qua đó ta thấy được tình yêu mẹ vô bờ bến và nỗi nhớ thương da diết của tác giả.

5. Từ kỉ niệm riêng của nhà thơ Lưu Trọng Lư gợi cho em cảm xúc nhớ thương với người bà của mình. Đã từ rất lâu rồi em đã không được gặp bà của mình, không về thăm lại quê hương - nơi em đã dành cả thời thơ ấu của mình ở đó. Bài thơ như một lời thôi thúc chúng ta trở về với vòng tay của những người thân yêu đã xa cách lâu ngày chưa có dịp về thăm.

Bình luận (0)
Hương Lý
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 4 2017 lúc 2:24

Chọn đáp án: D → Điệp đầu nghe

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy My
2 tháng 12 2021 lúc 16:36

d nha iem

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phúc nguyễn
12 tháng 3 2022 lúc 19:59

Chọn đáp án: D → Điệp đầu nghe

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 11 2019 lúc 14:12

Chọn B

Bình luận (0)
Hồng Anh
16 tháng 12 2021 lúc 12:28

Từ "nghe" được nhắc lại nhiều lần có tác dụng:

B. Nhấn mạnh sự tác động của tiếng gà đến tâm hồn anh bộ đội

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 20:47

BPTT: Điệp ngữ "nghe"

Dấu hiện: có sự lặp lại từ "nghe" có ý nghệ thuật nhấn mạnh ở đầu câu thơ.

Tác dụng:

+) Ý cố định: nhấn mạnh lại việc tác giả nghe được những gì ở tuổi thơ Người.

+) Ý sát: nổi bật nên hình ảnh mà tác giả tưởng lại gồm nắng trưa, bàn chân đỡ mỏi, gọi về tuổi thơ.

+) Ý nâng cao: thể hiện tình cảm tác giả dành cho quê hương mình, nhà thơ ghi nhớ rõ những gì mình được trải qua thời thơ ấu.

Từ đó câu thơ thêm tăng giá trị gợi hình, giàu sức gợi cảm xúc hấp dẫn gây ấn tượng hơn với đọc giả.

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
15 tháng 8 2023 lúc 20:49

Phép điệp từ "nghe" 

- Tác dụng: 

+ Khiến hình ảnh thơ giàu chất gợi hình, gợi cảm từ đó gây ấn tượng sâu sắc với người đọc

+ Diễn tả sự xúc động của người chiến sĩ khi nghe thấy tiếng gà trưa trên đường hành quân

+ Tiếng gà trưa làm xao động lòng người đồng thời khơi nguồn cảm xúc cho người chiến sĩ nhớ về một thời quá khứ

Bình luận (0)
Hoài Anh Trần
Xem chi tiết
Nhã Đan Tô
4 tháng 1 2022 lúc 7:44

1. Trích trong bài văn "tiếng gà trưa", tác giả là Xuân Quỳnh

2. ừm nhân vật chữ tình là "người lính đi hành quân xa"

3.điệp ngữ là từ Nghe á, tác

dụng là : nhấn mạnh cảm giác của người chiến sĩ khi nghe tiếng gà.

4. Xin lỗi :((( mik ko bt nha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 8 2017 lúc 3:57

Đáp án

– Tìm đúng phép điệp ngữ: điệp từ “nghe” 3 lần.

– Tác dụng: Điệp ngữ trong đoạn thơ nhấn mạnh ý nghĩa của tiếng gà trưa, nghe thấy tiếng gà trưa người chiến sĩ cảm thấy xao động, đỡ mệt mỏi, gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.

Bình luận (0)
phúc nguyễn
Xem chi tiết
phúc nguyễn
12 tháng 3 2022 lúc 20:01

đứa nào gúp bố mày với tao đang gấpucche

Bình luận (5)
Li An Li An ruler of hel...
12 tháng 3 2022 lúc 20:04

TK

So sánh sự hồi tưởng và suy ngẫm của mỗi tác giả về bà của mình trong hai đoạn trích trên.

1. Giống nhau:Cảm hứng của mỗi tác giả để có những suy ngẫm và hồi tưởng về người bà về tuổi thơ mình đều là những vật bình dị, thân thuộc, gắn liền với tuổi thơ của mỗi người (và cũng với mỗi người dân Việt): bếp lửa, tiếng gà trưa,...

2. Khác nhau:* Bài “Tiếng gà trưa”:- Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được gợi ra từ “tiếng gà trưa”. Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu.

- Hoàn cảnh hồi tưởng:“Trên đường hành quân xa / Dừng chân bên xóm nhỏ.

- Giai đoạn: Chiến tranh đang nổ ra. Tác giả cũng như bao người dân khác phải hành quân, chống giặc,…* Bài “Bếp lửa”:

- Hình ảnh “bếp lửa” gợi nhớ cho tác giả về người bà chịu thương chịu khó, hi sinh bản thân mình để chăm lo cho cháu, cho gia đình,…

- Hoàn cảnh hồi tưởng:Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu – Nhưng chẳng lúc nào quên nhắc nhở…

- Giai đoạn: Thời bình. Tác giả đang ở xa, một nơi giờ cuộc sống đã sung túc, đầy đủ “có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”, nhưng vẫn nhớ về người bà đáng kính của mình, về quê hương đất nước,…

Bình luận (0)
Cá Mắc Cạn
Xem chi tiết