NỘI DUNG CỦA BÀI TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG , TIẾNG VIỆT LỚP 4 , TRANG 34 , 35 LÀ GÌ
Quả sầu riêng có nét gì đặc biệt ?
Bài này ở trong bài sầu riêng sách lớp 4 tiếng việt tập 2 trang 34
giúp mik giải câu này nha mik cần gấp !
REFER
- Quả sầu riêng có những đặc điểm như sau: Quả sầu riêng có gai nhọn lớn hơn gai mít, bao bọc xung quanh vỏ. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến. Mỗi trái sầu riêng có lớp vỏ dày. Trái sầu riêng chín tỏa hương thơm nức.
Tham Khảo:
- Quả sầu riêng có những đặc điểm như sau: Quả sầu riêng có gai nhọn lớn hơn gai mít, bao bọc xung quanh vỏ. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến. Mỗi trái sầu riêng có lớp vỏ dày. Trái sầu riêng chín tỏa hương thơm nức. Đó là mùi thơm của mít chín quyện với hương bưởi.
Tham khảo
Quả sầu riêng có những đặc điểm như sau: Quả sầu riêng có gai nhọn lớn hơn gai mít, bao bọc xung quanh vỏ. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống như những tổ kiến. Mỗi trái sầu riêng có lớp vỏ dày. Trái sầu riêng chín tỏa hương thơm nức.
Tìm các từ láy có ở bài tập đọc Sầu riêng (trang 34,SGK Tiếng Việt 4,tập 2)
NHANH NHA MIK ĐANG CẦN GẤP,BẠN NÀO LÀM ĐÚNG MIK SẼ TICK NHA
Các từ láy trong bài tập đọc Sầu riêng là:
- không khí, ngào ngạt, hao hao, li ti, lủng lẳng, khẳng khiu, ngạt ngào.
Sầu riêng
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nó hết sức đặc biệt, mùi thơm đậm, bay rất xa, lâu tan trong không khí. Còn hàng chục mét mới tới nơi để sầu riêng, hương đã ngào ngạt xông vào cánh mũi. Sầu riêng thơm mùi của mít chín quyện với hương bưởi, béo cái béo của trứng gà, ngọt cái vị của mật ong già hạn. Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm. Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn. Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy, li ti giữa những cánh hoa. Mỗi cuống hoa ra một trái. Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến. Mùa trái rộ vào tháng tư, tháng năm ta.
Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dáng nghiêng, chiều quằn, chiều lượn của cây xoài, cây nhãn. Lá nhỏ xanh vàng, hơi khép lại, tưởng như lá héo. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngạt ngào, vị ngọt đến đam mê.
Hãy đọc bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ”- SGK Tiếng Việt lớp 5 tập 1- trang 102.
* Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc viết tiếp vào chỗ chấm:
Câu 1: Bé Thu thích ra ban công nghe ông nội kể chuyện gì?
A. Chuyện cổ tích ngày xửa ngày xưa.
B. Chuyện về khu vườn, về cây quỳnh.
C. Chuyện về các loài cây.
Câu 2: Ban công của nhà bé Thu có những loài cây gì?
A. Cây quỳnh, cây hoa mai, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
B. Cây quỳnh, cây hoa giấy, cây hoa hồng, cây đa Ấn Độ.
C. Cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ấn Độ.
Câu 3: Chú chim lông xanh biếc đã làm gì trên ban công nhà bé Thu?
A. Ngắm cây trên ban công, bắt sâu cho cây .
B. Bắt sâu , rỉa cánh rồi ngắm cây.
C. Bắt sâu cho cây, rỉa cánh, hót líu ríu.
Câu 4: Chú chim về đậu trên ban công làm Thu rất vui. Vì sao vậy?
A. Vì Thu đã được nhìn thấy một loài chim đẹp.
B. Vì bé Thu muốn khoe với Hằng là ban công có chim đến đậu.
C. Vì ban công có chim về đậu tức là vườn rồi.
Câu 5: Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào?
Đất lành chim đậu có nghĩa đên là vùng đất nào bình yên, yên lành, có nhiều mồi ăn, không bị bắn giết thì chim kéo về làm tổ, trú ẩn. Nghĩa bóng khuyên mọi người biết tránh xa những nơi loạn lạc, tìm đến những nơi bình yên để sinh sống, cũng chỉ nơi có điều kiện thuận lợi, nhiều người tìm đến sinh sống. Câu tục ngữ thể hiện ước vọng sống yên vui hòa bình của nhân dân
Câu 6: Đọc bài văn trên em cảm nhận được điều gì?
Chuyện về bé Thu và ông nội yêu thiên nhiên. Ông trồng một ban công toàn cây cảnh, hoa lá. Thu thích nghe ông nói về các loài cây. Em còn muốn chứng minh cho bạn thấy ban công của ông là vườn, vì có chim về đậu.
Vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong vườn và tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài.
Câu 7: Từ "xuân" trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Anh ấy đã ngoài 70 xuân.
B. Một sớm đầu xuân, Thu phát hiện ra chú chim lông xanh biếc.
C. Em rất yêu mùa xuân.
Câu 8: Dòng nào chỉ gồm toàn những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc?
A. sung sướng, bất hạnh, mãn nguyện.
B. mãn nguyện, bất hạnh, khốn khổ.
C. sung sướng, mãn nguyện, toại nguyện.
Câu 9:. Cho câu văn: “ Nó săm soi, mổ mổ mấy con sâu rồi rỉa cánh, hót lên mấy tiếng líu ríu.” Ghi lại động từ và tính từ có trong câu văn trên.
Động từ là: ………………………………………………
Tính từ là:…………………………………………………………………..
Câu 10. Hãy đặt một câu có sử dụng cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ nguyên nhân -kết quả nói về ban công nhà bé Thu.
-Vì vườn nhà bé Thu không có chim nên lann bảo đó không phải là vườn.
Câu 11: Ghi lại các từ láy có trong bài:……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………..
Câu 12: Dấu hai chấm trong câu văn sau có tác dụng gì? : “ Có điều Thu chưa vui: Cái Hằng ở nhà dưới cứ bảo ban công nhà Thu không phải là vườn!”
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 13: Câu hỏi: “Đất lành chim đậu, có gì lạ đâu hả cháu?” được dùng với mục đích gì?
............................................................................................................................................................
Câu 14: Gạch chân các đại từ có trong các câu sau:
– Ông ơi, đúng là có chú chim vừa đỗ ở đây bắt sâu và hót nữa ông nhỉ!
Ông nó hiền hậu quay lại xoa đầu cả hai đứa:
Câu 15: “Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra, theo gió mà ngọ nguậy cứ như những cái vòi voi bé xíu.”
a. Từ “râu trong câu văn trên được dùng theo nghĩa gôc hay nghĩa chuyển:…………………….
b. Ghi lại CN, VN trong câu văn trên:
CN:………………………………………………………………………………………………….
VN:………………………………………………………………………………………............
Đọc bài Cây trám đen (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32) xác định đoạn và nội dung chính của từng đoạn.
Đoạn | Nội dung chính |
Đoạn 1(từ....đến......) | .............. |
............... | ............... |
Đoạn | Nội dung chính |
- Đoạn 1 (từ Ở đâu bản tôi đến chừng một gang.) | Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. |
- Đoạn 2 (từ Trám đen đến không chạm hạt.) | Giới thiệu 2 loại trám đen trám đen tẻ và trám đen nếp |
- Đoạn 3 (từ Cùi trám đến xôi hay cốm.) | Ích lợi của quả trám đen. |
- Đoạn 4 (từ Chiều chiều đến ở đầu bản.) | Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen. |
Đọc lại bài Cây mai tứ quý (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 23), xác định trình tự miêu tả của bài
Đoạn | Nội dung |
................. | ........................ |
Đoạn | Nội dung |
Đoạn 1 : 4 dòng đầu | Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh). |
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp | Tả chi tiết cánh hoa và trái cây. |
Đoạn 3: còn lại | Nêu cảm nghĩ của người miêu tả. |
+ So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.
- Bài Cây mai tứ quỷ tả từng bộ phận của cây.
- Bài Bài ngô tả từng thời kì phát triển của cây.
Môn Tiếng Việt lớp 5
Nội dung bài Tiếng rao đêm là gì vậy ?
Sách Tiếng Việt lớp 5 / tập 2 / trang 30,31
Bài đọc nói về sự dũng cảm của một người thương binh. Anh đã hi sinh cho đất nước, mất một chân phải dùng chân giả, cuộc sống khó khăn, nhưng sẵn sàng cứu người khỏi đám cháy, không quản nguy hiểm tới tính mạng.
k mik ik mik còn đi ám Phong
Ca ngợi hành động cao đẹp của một thương binh, bất chấp mọi hiểm nguy, dám xông vào đám cháy để cứu 1 em bé thoát nạn.
Đọc lại bài Cái gì quý nhất ? (Tiếng Việt 5, tập một, trang 85 - 86), điền tiếp nội dung (ghi vắn tắt) để hoàn chỉnh các câu trả lời dưới đây :
a) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề : cái gì quý nhất trên đời.
b) Ý kiến của mỗi bạn và lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến :
Ý kiến của mỗi bạn :
Hùng : Quý nhất là lúa gạo
Quý : Vàng bạc quý nhất.
Nam : Thời gian là quý nhất.
Lí lẽ đưa ra để bảo vệ :
- Không ăn thì không sống được.
- Quý : Có vàng là có tiền, có tiền là mua được lúa gạo, vàng bạc.
- Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc.
c) Ý kiến của thầy giáo :
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận điều gì ?
- Thầy giáo thuyết phục học sinh công nhận người lao động là quý nhất.
- Thầy lập luận như thế nào ?
Lúa gạo, vàng bạc, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ?
- Thầy giáo tôn trọng và công nhận ý kiến của người đối thoại.
+ Công nhân ý kiến của Hùng, Quý, Nam
+ Nêu ra câu hỏi (ý kiến của thầy): “Ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ ?” Rồi ồn tồn giảng giải để thuyết phục học sinh.
Nội dung bài tập đọc HỘP THƯ MẬT( Tiếng Việt 5,trang 62 tập 2)
Nội Dung: Ca ngợi ông Hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Ai chưa xem làm sao mà biết trả lời đc, với cả nói thế ai mà trả lời
II. Đọc thầm và làm bài tập: (4 điểm)
Đọc bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” (trang 54 – tuần 7 sách Tiếng Việt lớp 3- tập I ) Dựa vào nội dung bài “TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG” để khoanh vào trước chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây:
Câu nào dưới đây không có hình ảnh so sánh?
A. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
B. Ngựa tuần tra biên giới, dừng đỉnh đèo hí vang.
C. Trẻ em như búp trên cành.