Những câu hỏi liên quan
the Thinh
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
17 tháng 5 2022 lúc 21:07

Hiện tượng xảy ra là `2` vật hút nhau.

Vì cả `2` vật mang điện tích trái chiều.

Miracle Nikki
17 tháng 5 2022 lúc 21:10

thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì hút nhau do thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương còn thanh nhựa bị nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau).

Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
17 tháng 5 2022 lúc 21:11

thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát với mảnh vải khô thì hút nhau do thanh thủy tinh bị nhiễm điện dương còn thanh nhựa bị nhiễm điện âm (hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau).

huy bui
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
28 tháng 2 2022 lúc 20:27

Vì hạt phấn không nảy mầm được.

Quả sẽ không có hạt.

Siêu Xe
28 tháng 2 2022 lúc 20:27

- Trong trường hợp hạt phấn không nảy mầm => không thụ tinh.

- đặc điểm của quả là không có hạt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 15:52

- Sau khi thụ phấn , hạt phấn sẽ trương lên và nảy mầm thành một ống phấn.

- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.

- Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn.

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đự kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Yến Nhi Nguyễn
19 tháng 10 2018 lúc 12:34

Nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng đi qua giữa Trái Đất và Mặt Trời và quan sát từ Trái Đất, lúc đó Mặt Trăng che khuất hoàn toàn hay một phần Mặt Trời.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xẩy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa

❤️ buồn ❤️
19 tháng 10 2018 lúc 12:35

thế còn vị trí các hành tinh được sắp xếp như thế nào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 4 2018 lúc 12:08

Đáp án C

Hiện tượng thụ tinh kép xảy ra ở cây mía. Rau bợ, dương xỉ, thông là thực vật không có hoa

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 6 2019 lúc 17:56

Đáp án: C

Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, trong đó nhân thứ nhất hợp với trứng tạo thành hợp tử, nhân thứ 2 hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào tam bội (3n). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín (thực vật có hoa). VD: mía…

Sinh sản bằng bào tử: rau bợ, dương xỉ… Sinh sản bằng hạt trần: thông…

mai lại thu an
Xem chi tiết
Etermintrude💫
10 tháng 5 2021 lúc 23:29

Qua từng lời dạy của ông bài, cha mẹ, thầy cô, qua từng bài học trong mỗi trang sách, em càng yêu và tự hào về quê hương, đất nước mình hơn. Em trân trọng những chiến thắng lịch sử vẻ vang của dân tộc, em tự hào bởi thế hệ cha ông đi trước anh dũng, kiên cường, đã chiến đấu để mang lại nền độc lập tự do cho dân tộc. Em yêu thiên nhiên, cảnh đẹp quê hương mình, yêu hoà bình và trân quý tự do hôm nay. Là một học sinh, em luôn cố gắng, nỗ lực học tập để sau này giúp nước, giúp đời. Chăm ngoan, học giỏi, nghe lời thầy cô, ông bà bố mẹ, cố gắng trở thành một người con ngoan, trò giỏi. Em cùng bạn bè bảo vệ môi trường, chăm sóc hoa cỏ, tham gia các hoạt động tình nguyện,...để góp sức nhỏ của mình xây dựng nước nhà văn minh, giàu đẹp. Em tin rằng mỗi việc làm dù nhỏ bé của mình nhưng nếu có ích thì đều có ý nghĩa. Chúng ta là những học sinh, thế hệ mầm non của đất nước, hãy phát huy lòng yêu nước của mình mọi lúc, mọi nơi các bạn nhé!

 

th_nh
Xem chi tiết
Amee
21 tháng 3 2021 lúc 23:42

 

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

 

– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác là vi khuẩn lactic)Rau đã biến thành dưa chua.
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Hiện tượng đứt gãy

+ Cường độ tách dãn yếu thì đá chỉ nứt nẻ, không chuyển dịch, tạo nên các khe nứt.

+ Khi sự dịch chuyển diễn ra với biên độ lớn sẽ làm cho các lớp đá có bộ phận trồi lên, có bộ phận sụt xuống, hình thành các địa bào, địa luỹ...

- Nguyên nhân: Do ở những vùng đá cứng vận động thẳng đứng sẽ làm cho các lớp đất đá bị gãy, đứt ra rồi dịch chuyển ngược hướng nhau theo phương gần như thẳng đứng hay nằm ngang.