Những câu hỏi liên quan
Tạ Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Minh Phương
27 tháng 12 2017 lúc 18:19

Giúp mình nha !

GẤP LẮM!

iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Ngô Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
9 tháng 1 2016 lúc 19:52

Đặt UCLN(2n + 3 ; 4n + 8) = d

2n  +3 chia hết cho d => 4n + 6 chia hết cho d

< = > [(4n+8)-(4n + 6] chia hết cho d

2 chia hết cho d mà 2n + 3 là số lẻ

=> d = 1 

Vậy (2n + 3 ; 4n +8) = 1 

Nguyễn Thị Thúy Hường
9 tháng 1 2016 lúc 19:55

gọi UCLN(2n+3;4n+8) là d

=>2n+3 chia hết cho d =>2(2n+3) chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc{1;2}

mà 2n+3 là số lẻ nên d ko thể là 2, vậy d=1

=>UCLN(2n+3;4n+8)=1

vậy 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau

ZzZ TuI Hk Có NgỐk NhA Z...
9 tháng 1 2016 lúc 19:59

Gọi d là ƯC(2n+3,4n+8)

=>2n+3 chia hết cho d=>4n+6 chia hết cho d

=> 4n+8 chia hết cho d

=>(4n+8)-(4n+6) chia hết cho d

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d=1 hoặc d=2

​Mà 2n+3 không chia hết cho 2=>d=1

=> ƯC(2n+3,4n+8)=1

=> ƯCLN(2n+3,4n+8)=1

=> 2n+3 va 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vũ Thị Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Thanh Hằng Nguyễn
25 tháng 7 2017 lúc 9:34

a) Giả sử \(2n+3;4n+8\) chưa nguyên tố cùng nhau

\(\Leftrightarrow2n+3;4n+8\)có ước chung là số nguyên tố

Gọi \(d=ƯC\left(2n+3;4n+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

Vì \(d\in N;2⋮d\Leftrightarrow d=1;2\)

+) \(d=2\Leftrightarrow2n+3⋮2\) (vô lí)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\Leftrightarrow2n+3;4n+8\)nguyên tố cùng nhau với mọi n

Câu b tương tự

Chúc b hc tốt!

Lã Quốc Trung
25 tháng 7 2017 lúc 9:43

a)Gọi UCLN của 2n+3 và 4n+8 là d                        (d thuộc N*)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3\\4n+8\end{cases}}\)cùng chia hết cho d

=>(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d

=>(4n+8)-2(2n+3) chia hết cho d

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc Ư của 2

=>\(\orbr{\begin{cases}d=1\\d=2\end{cases}}\)

Có 2n+3 chia hết cho d

Mà 2n+3 là số lẻ nên d không thể = 2             (ước của số lẻ không =2)

=>d=1

=>UCLN(2n+3;4n+8)=1

Vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Lã Quốc Trung
25 tháng 7 2017 lúc 9:50

b)Gọi UCLN của n+2 và 2n+3 là d                (d thuộc N*)

=>\(\hept{\begin{cases}n+2\\2n+3\end{cases}}\)cùng chia hết cho d

=>(n+2)-(2n+3) chia hết cho d

=>2(n+2)-(2n+3) chia hết cho d

=>2n+4-2n-3 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(n+2;2n+3)=1

Vậy n+2 và 2n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Vũ Văn Huy
Xem chi tiết
pham thi minh
7 tháng 1 2016 lúc 13:17

Gọi ƯCLN(2n+3,4n+8)là d

Ta có :

      2n+3 chia hết cho d

suy ra 4n+6 chia hết cho d

suy ra : (4n+8)-(4n+6)chia hết cho d 

suy ra : 2 chia hết cho d

suy ra d thuộc Ư(2)

Ư(2)=1,2

Vì 2n+3 chia hết cho d,mà 3 lẻ,suy ra d lẻ

suy ra d=1

vậy ƯCLN(2n+3,4n+8)=d=1

vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

tick nhé

Nguyễn Hữu Triết
Xem chi tiết
lê thế trung
29 tháng 10 2016 lúc 11:39

m ở đâu

Nguyễn Hữu Triết
29 tháng 10 2016 lúc 11:42

Không biết thế này có đúng không nhưng mình vẫn muốn hỏi

Gọi d là WCLN(2n+3, 3m+4); n thuộc N

Ta có: 2n+3 chia hết cho d; 3m+4 chia hết cho d

3(2n+3) chia hết cho d; 2(3m+4) chia hết cho d

nên (6m+9-6n+8)

=> d chia hết cho 1

=> d=1

Sarah
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 2 2016 lúc 6:09

Gọi d là ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 )

=> 7n + 10 ⋮ d => 5.( 7n + 10 ) ⋮ d => 35n + 50 ⋮ d

=> 5n + 7 ⋮ d => 7.( 5n + 7 ) ⋮ d => 35n + 49 ⋮ d

=> [ ( 35n + 50 ) - ( 35n + 49 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯC ( 7n + 10 ; 5n + 7 ) = 1 nên 7n + 10 và 5n + 7 là nguyên tố cùng nhau

Câu b làm tương tự

Jannina Weigel
2 tháng 3 2016 lúc 19:32

mút tao đi mà ựa ựa

starboyvn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
14 tháng 6 2020 lúc 9:19

Sai đề: 

Nếu n = 1 thì n + 3 = 4 và n + 5 = 6  không phải hai số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa