Những câu hỏi liên quan
Mười Đinh Văn
Xem chi tiết
nguyễn văn hùng
Xem chi tiết
Linh Phương
5 tháng 8 2016 lúc 16:02

a,

- Nghĩa gốc: Chỉ hiện tượng thời tiết nắng mưa.

- Nghĩa chuyển: Chỉ sự gian lao, khó nhọc của người mẹ.

b,

      "nắng mưa , từ những ngày mưa 

     lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan"

Trong câu thơ trên nhà thơ đã sử dụng từ " lặn" để nói về sự gian lao, khó nhọc sự vất vả của người mẹ trong cuộc sống cũng như trong cuộc đời này. Chỉ dùng một từ " lặn " cũng khiến người đọc , người nghe hiểu được tấm lòng, sự gian nan ấy trong cuộc đời mẹ không bao giờ thay đổi. Nếu sử dụng từ khác thay cho từ " lặn" thì chắc chắn không thể hiểu được nỗi vất ấy, tấm lòng ấy bao la như thế nào.

 

Despacito
Xem chi tiết
minhduc
4 tháng 10 2017 lúc 18:19

Mở bài :Giới thiệu chính xác vấn đề cần nghị luận : lẽ sống của con người trong xã hội hiện nay. Dẫn dắt và trích lại nguyên văn đoạn thơ trong đề bài.

Thân bài :

Luận điểm 1 :Phân tích ngắn gọn đoạn thơ để rút ra vấn đề

– Nội dung của đoạn thơ: tả thực một loạt sự vật: con ong, con cá, con chim trong mối quan hệ, gắn kết với môi trường sống; triết lí: một thân lúa chín – chẳng thể làm nên mùa vàng, một người – không thể tạo thành nhân gian.

Từ đó, liên hệ và đúc kết  bài  học sống cho con người: sống để yêu thương tất thảy; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng.

– Từ đoạn thơ, khái quát chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận:

+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống đoàn kết,  sống để yêu thương, dâng hiến ; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước.

+ Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời sự và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, liên quan tới nhận thức, lối sống và hành động của con người. Đặc biệt là thời kinh tế thị trường, khi mà những giá trị tình cảm của con người với con người trong xã hội đang có những thay đổi.

Luận điểm 2 : Lí giải, phân tích, chứng minh, bình luận:

– Phân tích những biểu hiện cụ thể, chỉ rõ nguyên nhân, đánh giá hiệu quả tích cực của hành động và lẽ sống  yêu thương giữa người với người trong xã hội. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh từng biểu hiện)

– Bác bỏ, phê phán, chỉ rõ tác hại của lối sống thờ ơ, dửng dưng, ích kỉ của một số người trong xã hội hiện nay. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh)

->>phản đề : nêu thực trạng một bộ phận thanh thiếu niên sống ích kỷ , trục lợi

Luận điểm 3 :Rút ra bài học:

Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng:

+ sống biết dung hòa lợi ích bản thân và cộng đồng .
+Sống có tâm hồn , tình cảm lành mạnh , nhân hậu
+ Hiếu nghĩa với người thân
+ Quan tâm , yêu thương , chia sẻ với những người xung quanh .
+ Không chạy theo lối sống lập dị , không phù hợp với truyền thống , thẩm mĩ , văn hóa dân tộc .

Kết bài : Khẳng định lối sống đoàn kết, gắn bó, bao dung,…

OoO_TNT_OoO
4 tháng 10 2017 lúc 18:26

1. Giới thiệu chính xác vấn đề cần nghị luận. Dẫn dắt và trích lại nguyên văn đoạn thơ trong đề bài.
2. Khái quát về đoạn thơ:
- Nội dung của đoạn thơ: tả thực một loạt sự vật: “con ong”, “con cá”, “con chim” trong mối quan hệ, gắn kết với môi trường sống; triết lí: “một thân lúa chín” - chẳng thể làm nên “mùa vàng”, “một người” – không thể tạo thành “nhân gian”. Từ đó, liên hệ và đúc kết bài học sống cho con người: sống để yêu thương tất thảy; tự nguyện sống hòa nhập, gắn bó cá nhân với cộng đồng.
- Từ đoạn thơ, khái quát chính xác vấn đề xã hội cần nghị luận: 
+ Lẽ sống đẹp của con người trong xã hội: sống để yêu thương, dâng hiến ; cá nhân tự nguyện gắn bó với cộng đồng mới hình thành môi trường sống rộng lớn, giàu tính nhân văn; sống cho những điều lớn lao của xã hội và đất nước.
+ Đây là vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời sự và ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, liên quan tới nhận thức, lối sống và hành động của con người. Đặc biệt là thời kinh tế thị trường, khi mà những giá trị tình cảm của con người với con người trong xã hội đang có những thay đổi. 
3. Lí giải, phân tích, chứng minh, bình luận:
- Phân tích những biểu hiện cụ thể, chỉ rõ nguyên nhân, đánh giá hiệu quả tích cực của hành động và lẽ sống yêu thương giữa người với người trong xã hội. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh từng biểu hiện) 
- Bác bỏ, phê phán, chỉ rõ tác hại của lối sống thờ ơ, dửng dưng, ích kỉ của một số người trong xã hội hiện nay. (Lấy dẫn chứng từ thực tế đời sống để chứng minh)
4. Rút ra bài học:
- Đoạn thơ là lời giáo dục, là triết lí nhẹ nhàng, sâu sắc và thấm thía về lẽ sống đẹp cho mỗi con người trong cuộc đời mà nhà thơ Tố Hữu muốn gửi đến bạn đọc.
- Con người sống cần phải biết yêu thương và sẵn sàng dâng hiến; mỗi cá nhân cần phải có mối liên hệ gắn kết khăng khít với cộng đồng.

OoO_Nhok_Nghịch_Ngợm_OoO
6 tháng 11 2017 lúc 13:25

Bài này hay qua copy ở đâu vậy

k cho mk nha

Phương Chi
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 2 2021 lúc 20:20

Đoạn thơ''Nào đâu những đêm vàng bên bở suối....Than ôi thờ oanh liệt nay còn đâu?''=> Sự tiếc nuối về quá khứ hùng hồn từng là vua muôn loài của chú hổ nay bị nhốt nằm bất lực trong cũi săt được bộc lỗ ro hơn qua từng câu chữ của tác giả nhấn mạnh.

Tham khảo nha bn

tam
Xem chi tiết
danghoang2345
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
19 tháng 4 2019 lúc 22:27

Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​

tran viet duc
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
17 tháng 3 2021 lúc 15:16

a/ Nhân hóa: chàng dế

b/ So sánh: Ngọn ... như có nhát dao ... lia qua

c/ Nhân hóa: chàng dế

So sánh: Người gầy gò ... như một gã nghiện thuốc phiện

d/ So sánh: Rừng đước ... như hai dãy ... vô tận

e/ So sánh: Dượng Hương ... như một ... đúc; Giống như ... oai linh hùng vĩ

Tác dụng: So sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Nhân hóa: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho động, thực vật gần gũi với con người

tran viet duc
Xem chi tiết