Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Ký
Xem chi tiết
Nobita Kun
17 tháng 2 2016 lúc 18:50

8m + 38  chia hết cho m + 4

=> 8m + 32 + 6 chia hết cho m + 4

=> 8(m + 4) + 6 chia hết cho m + 4

=> 6 chia hết cho m + 4

=> m + 4 thuộc {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}

=> m thuộc {-3; -5; -2; -6; -1; -7; 2; -10}

Đinh Quang Minh
17 tháng 2 2016 lúc 18:51

8m+38 chia hết cho 8.(m+4)

8m+38 chia hết 8m+32

8m+38-(8m+32) chia hết cho 8m+32

6 chia hết cho 8m+32

8m+32 thuộc ư(6)

Nguyễn Hữu Bảo
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
7 tháng 8 2020 lúc 17:47

5m - 34 là bội của m - 8

=> 5m - 34 chia hết cho m - 8

=> 5( m - 8 ) + 6 chia hết cho m - 8

=> 6 chia hết cho m - 8

=> m - 8 thuộc Ư(6) = { -6 ; -3 ; -2 ; 1 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 }

m-8-6-3-2-11236
m25679101114

Vậy m thuộc các giá trị trên 

Khách vãng lai đã xóa
Serein
7 tháng 8 2020 lúc 17:51

Trả lời : 

5m - 34 là bội số của m - 8

=> 5m - 34 \(⋮\) m - 8

=> 5 . (m - 40) + 6 \(⋮\)m - 8

=> m - 8 \(\in\)Ư (6) = {1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 3 ; - 3 ; 6 ; - 6}

=> m \(\in\){9 ; 7 ; 10 ; 6 ; 11 ; 5 ; 14 ; 2}

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
.
10 tháng 4 2020 lúc 14:56

Ta có : 5m-1 chia hết cho m+1

=> 5m+5-6 chia hết cho m+1

=> 5(m+1)-6 chia hết cho m+1

=> 6 chia hết cho m+1

=> m+1 thuộc Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

=> m thuộc {-7;-4;-3;-2;0;1;2;5}

Khách vãng lai đã xóa
Duc le minh
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
15 tháng 12 2015 lúc 22:03

Tick tui cho đủ 60 điểm đi

Trung lùn
Xem chi tiết
Duc le minh
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
15 tháng 12 2015 lúc 22:03

a ∈ {-14; -11; -10; -9; -7; -6; -5; -2}

nguyễntiếnhưng
Xem chi tiết
Nobi Nobita
23 tháng 9 2020 lúc 21:13

\(6b-22\)là bội của \(b-5\)

\(\Rightarrow6b-22⋮b-5\)

Ta có: \(6b-22=6b-30+8=6\left(b-5\right)+8\)

Vì \(6\left(b-5\right)⋮b-5\)\(\Rightarrow\)Để \(6b-22⋮b-5\)thì \(8⋮b-5\)

\(\Rightarrow b-5\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)

Vậy \(b\in\left\{-3;1;3;4;6;7;9;13\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Trần Huy Hoàng
30 tháng 12 2015 lúc 19:53

6a+5=6a-6+11=6(a-1)+11

Vì 6a+5 chia hết cho a-1

Và 6(a-1) chia hết cho a-1

=> 11 chia hết cho a-1

=> a-1 thuộc ước của 11 = (1;-1;11;-11)

=> a=(2;0;12;-10)

Hoàng Phúc
30 tháng 12 2015 lúc 19:46

=>6a+5 chia hết cho a-1

=>6.(a-1)+11 chia hết cho a-1

=>11 chia hết cho a-1

=>a-1 E Ư(11)={-1;1;-11;11}

=>a E (0;2;-10;12}

KARRY WANG
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 2 2016 lúc 19:48

=>8b+30 chia hết cho b+5

=>8(b+5)-10 chia hết cho b+5

mà 8(b+5) chia hết cho b+5

=>10 chia hết cho b+5

=>b+5 E Ư10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>b E {-15;-10;-7;-6;-4;-3;0;5}

Vậy...

KARRY WANG
27 tháng 2 2016 lúc 19:47

{ -4; -6; -3; -7; 0; -10; 5; -15 }

Nguyễn Ngọc Quý
27 tháng 2 2016 lúc 19:48

8b + 30 là bội của b + 5

8b + 40 - 10 là bội của b + 5

Mà 8b + 40 chia hết cho b + 5

Nên 10 chia hết cho b + 5

 b + 5 thuộc U(10) = {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

b thuộc {-15 ; -10;-7;-6;-4;-3;0;5}