Những câu hỏi liên quan
FC_Đoàn Văn Hậu
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
21 tháng 3 2019 lúc 8:59

\(\sqrt{x-2016}+\sqrt{y-2017}+\sqrt{z-2018}+3024=\frac{1}{2}\left(x+y+z\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x-2016}+\sqrt{y-2017}+\sqrt{z-2018}+3024\right)=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2016}+2\sqrt{y-2017}+2\sqrt{z-2018}+6048=x+y+z\)

\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x-2016}+y-2\sqrt{y-2017}+z-2\sqrt{z-2018}+6048=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016-2\sqrt{x-2016}+1+y-2017+2\sqrt{y-2017}+1+z-2018-2\sqrt{z-2018}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2016}-1\right)^2+\left(\sqrt{y-2017}-1\right)^2+\left(\sqrt{z-2018}-1\right)^2=0\)

\(ĐK:x\ge2016;y\ge2017;z\ge2018\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2016}-1=0\\\sqrt{y-2017}-1=0\\\sqrt{z-2018}-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2016}=1\\\sqrt{y-2017}=1\\\sqrt{z-2018}=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2017\\y=2018\\z=2019\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Đại Dương
21 tháng 3 2019 lúc 9:08

nhân đôi 2 vế rồi chuyển vế trái sang vế phải, ta có:

\(\left(\sqrt{x-2016}-1\right)^2\) + \(\left(\sqrt{y-2017}-1\right)^2\)

\(\left(\sqrt{z-2018}-1\right)^2\)

= 0

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
7 tháng 3 2020 lúc 19:03

Gợi ý :

Bài 1 : Cộng thêm 1 vào 3 phân thức đầu, trừ cho 3 ở phân thức thứ 4, có nhân tử chung là (x+2020)

Bài 2 : Trừ mỗi phân thức cho 1, chuyển vế và có nhân tử chung là (x-2021)

Bài 3 : Phân thức thứ nhất trừ đi 1, phân thức hai trù đi 2, phân thức ba trừ đi 3, phân thức bốn trừ cho 4, phân thức 5 trừ cho 5. Có nhân tử chung là (x-100)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
IS
7 tháng 3 2020 lúc 19:06

bài 3

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15.\)

=>\(\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

=>\(\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

=>\(\left(x-100\right).\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

=>(x-100)=0 do \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

=> x=100

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Uyên
7 tháng 3 2020 lúc 19:07

\(\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2017}+\frac{x+4}{2016}+\frac{x+2036}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2}{2018}+1+\frac{x+3}{2017}+1+\frac{x+4}{2016}+1+\frac{x+2038}{6}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{2018}+\frac{x+2020}{2017}+\frac{x+2020}{2016}+\frac{x+2020}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{6}\right)=0\)

có : \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{6}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+2020=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

\(\frac{x-3}{2018}+\frac{x-2}{2019}=\frac{x-2019}{2}+\frac{x-2018}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-3}{2018}-1+\frac{x-2}{2019}-1=\frac{x-2019}{2}-1+\frac{x-2018}{3}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2021}{2018}+\frac{x-2021}{2019}=\frac{x-2021}{2}+\frac{x-2021}{3}\)

bài 3 thì lần lượt trừ đi 1; 2; 3; 4; 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Công chúa yêu kiều
Xem chi tiết
Nobi Nobita
21 tháng 3 2020 lúc 17:08

Cộng 2 vế của phương trình với 2 ta có: \(\frac{2-x}{2016}+1=\left(\frac{1-x}{2017}+1\right)-\left(\frac{x}{2018}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}-\frac{x-2018}{2018}\)\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}=\frac{2018-x}{2017}+\frac{2018-x}{2018}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2018-x}{2016}-\frac{2018-x}{2017}-\frac{2018-x}{2018}=0\)\(\Leftrightarrow\left(2018-x\right)\left(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}\ne0\)\(\Rightarrow2018-x=0\)\(\Leftrightarrow x=2018\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2018\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
2 tháng 5 2019 lúc 17:45

\(\frac{x-1}{2018}+\frac{x-2}{2017}+\frac{x-3}{2016}+\frac{x-2043}{8}\)\(=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1}{2018}-1+\frac{x-2}{2017}-1+\frac{x-3}{2016}-1\)\(+\frac{x-2043}{8}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-1}{2018}-\frac{2018}{2018}+\frac{x-2}{2017}-\frac{2017}{2017}\)\(+\frac{x-3}{2016}-\frac{2016}{2016}+\frac{x-2043}{8}+\frac{24}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2019}{2018}+\frac{x-2019}{2017}+\frac{x-2019}{2016}\)\(+\frac{x-2019}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2019\right).\left(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{8}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2019=0\) ( Vì \(\frac{1}{2018}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2016}+\frac{1}{8}\ne0\))

\(\Leftrightarrow\) \(x=2019\)

Vậy phương trình có nghiệm là : \(x=2019\)

Bình luận (0)
nguyễn anh
2 tháng 5 2019 lúc 20:15
X=2019
Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mai
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
30 tháng 3 2018 lúc 17:46

Bài 1 : dễ bạn tự làm được :) 

Bài 2 : 

Ta có : 

\(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

Vì : 

\(\frac{2015}{2016}>\frac{2015}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2016}{2017}>\frac{2016}{2016+2017+2018}\)

\(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

Nên \(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}>\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Leftrightarrow\)\(A>B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Hoàng Phú Huy
30 tháng 3 2018 lúc 17:51

Ta có :  B = 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 = 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 + 2018 2016 + 2016 + 2017 + 2018 2017 Vì :  2016 2015 > 2016 + 2017 + 2018 2015 2017 2016 > 2016 + 2017 + 2018 2016 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2017 Nên  2016 2015 + 2017 2016 + 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 + 2018 2016 + 2016 + 2017 + 2018 2017 ⇔ 2016 2015 + 2017 2016 + 2018 2017 > 2016 + 2017 + 2018 2015 + 2016 + 2017 ⇔A > B Vậy A > B Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Nguyễn Thi Mai
31 tháng 3 2018 lúc 9:33

Hoàng Phú Huy làm k hiểu luôn :)

Bình luận (0)
dsdasdas nguyan
Xem chi tiết
Phạm Anh Tú
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
24 tháng 7 2020 lúc 20:46

\(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\left(x\ne-4;-5;-6;-7;-8\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{x}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Rightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-13\left(tm\right)\end{cases}}}\)

vậy x=2; x=-13

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Đăng
24 tháng 7 2020 lúc 20:49

Bài làm:

đkxđ: \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

Ta có: \(\frac{1}{x^2+9x+20}+\frac{1}{x^2+11x+30}+\frac{1}{x^2+13x+42}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+13\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+13=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-13\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{-13;2\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 20:54

x2 + 9x + 20 = ( x + 4 )( x + 5 )

x2 + 11x + 30 = ( x + 5 )( x + 6 )

x2 + 13x + 42 = ( x + 6 )( x + 7 )

=> Phương trình đã cho đưa về dạng :

\(\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}+\frac{1}{\left(x+5\right)\left(x+6\right)}+\frac{1}{\left(x+6\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\left(1\right)\)

ĐKXĐ : \(x\ne\left\{-4;-5;-6;-7\right\}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}+\frac{1}{x+6}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+7}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+7}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}-\frac{x+4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\frac{1}{18}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x+7\right)=54\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x+28-54=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+11x-26=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+13x\right)-\left(2x+26\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+13\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+13=0\\x-2=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-13\\x=2\end{cases}\left(tmđk\right)}\)

Vậy S = { -13 ; 2 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
8 tháng 3 2020 lúc 15:36

\(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}+\frac{x}{2018}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x}{4070306}+\frac{2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x+2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1+1=\frac{1-x}{4070306}+1\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{1-x+4070306}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{4070307-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow4070306.\left(2-x\right)=2016.\left(4070307-x\right)\)

\(\Rightarrow8140612-4070306x=8205738912-2016x\)

\(\Rightarrow-4070306x+2016x=8205738912-8140612\)

\(\Rightarrow-4068290x=8197598300\)

\(\Rightarrow x=4,95\)

Vậy x=4,95

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa