Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng bảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Cao
17 tháng 7 2015 lúc 9:45

Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là 1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi mẹ sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai bố con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa Hơn tuổi con trước đây 4 năm là : 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :
?
Trước đây 4 năm : |——-| - - - -8- - - -
Sau đây 4 năm     : |——-|——-|——-|

Tuổi con trước đây 4 năm là : 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi bố trước đây 4 năm là : 4 x 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là : 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi bố hiện nay là : 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số : Con : 8 tuổi ; Bố : 28 tuổi

Sakura nhỏ bé
17 tháng 7 2015 lúc 9:45

Trước đây 4 năm nếu tuổi con là 1 phần thì tuổi mẹ là 6 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 6 – 1 = 5 (phần)
Vậy tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là 1 : 5 = 1/5
Sau 4 năm nữa, nếu tuổi con được chia thành 3 phần bằng nhau thì tuổi mẹ sẽ có 8 phần như thế.
Hiệu số tuổi của hai mẹ con là : 8 – 3 = 5 (phần)
Vậy sau 4 năm nữa tỉ số giữa tuổi con và hiệu số tuổi của hai mẹ con là 3 : 5 = 3/5
Vì hiệu số tuổi của hai mẹ con là không thay đổi nên ta có thể so sánh tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau đây 4 năm. Ta có tuổi con sau 4 năm nữa gấp 3 lần tuổi con trước đây 4 năm và tuổi con sau 4 năm nữa hơn tuổi con trước đây 4 năm là : 4 + 4 = 8 (tuổi).
Ta có sơ đồ tuổi con ở hai thời điểm :
?
Trước đây 4 năm : |——-| - - - -8- - - -
Sau đây 4 năm     : |——-|——-|——-|

Tuổi con trước đây 4 năm là : 8 : (3 – 1) = 4 (tuổi)
Tuổi mẹ trước đây 4 năm là : 4 x 6 = 24 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là : 4 + 4 = 8 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là : 24 + 4 = 28 (tuổi)
Đáp số : Con : 8 tuổi ; Mẹ : 28 tuổi

Đinh Tuấn Việt
17 tháng 7 2015 lúc 9:45

Nguyễn Nam Cao copy kìa ! Ha ha ! Đề ghi bố ông lại ghi là mẹ.

Vũ Thu Giang
Xem chi tiết
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
9 tháng 6 2021 lúc 14:59

Ta có hiệu số tuổi của 2 cha con hiện nay là 5 lần tuổi con hiện nay

Hiệu số tuổi của 2 cha con sau 4 năm là 3 lần tuổi con khi đó

Vậy 5 lần tuổi con hiện nay = 3 lần tuổi con sau này

Ta có sơ đồ :

Tuổi con sau này :   |___|___|___|___|___|

Truổi con hiện nay: |___|___|___|

Tuổi con hiện nay là : 4 : ( 5-3) x 3 = 6 tuổi

Chúc e học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thu Giang
9 tháng 6 2021 lúc 15:05

cho em hỏi tuổi bố hiện tại bằng bao nhiêu ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Gia Bảo
24 tháng 8 2023 lúc 13:13

24 tuổi

 

Hiền Ruby
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
12 tháng 10 2017 lúc 21:53

Dân cư Châu Á phân bố ko đều.

Sự phân bố dân cư không đều là do:
-Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (khí hậu, địa hình, đất đai, nguồn nước...). Đồng bằng Ấn - Hằng, dải đồng bằng ven biển có địa hình tương đối bằng phẳng, đất tốt, khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thuận lợi cho sản xuất nên dân cư tập trung đông đúc. Trên vùng núi Hi-ma-lay-a địa hình hiểm trở, không thuận lợi cho sản xuất và đời sống nên dân Cư thưa thớt...
- Điều kiện kinh tế - xã hội: dân cư lập trung đông đúc trong các đô thị, các trung tâm công nghiệp, ở những nơi có điều kiện thuận lợi về giao thông...
Hoặc ở các vùng trồng lúa đòi hỏi nhiều lao động nên dân cư tập trung đông (đồng bằng Ấn - Hằng).
- Lịch sử khai thác lãnh thổ: đồng bằng Ấn - Hằng có lịch sử khai thác lâu đời.

ĐỖ THỊ NGỌC ÁNH
12 tháng 10 2017 lúc 21:59

Dân cư phân bố không đồng đều
tập trung đông đúc ở đồng bằng vên biển đô thị
thưa thớt: cao nguyên miền núi nội địa phía bắc (có khí hậu lạnh -hàn đớ)

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Linh
Xem chi tiết
Vô Danh
6 tháng 10 2017 lúc 9:52

Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật (vì có động vật ăn thực vật mới có động vật ăn thịt). Bởi vậy, chúng ta thấy động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt sẽ cùng sống trong một môi trường thực vật nhất định

Đinh Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 12 2019 lúc 12:47

Đến năm 2003, dân số thế giới đã lên tới trên 6 tỉ người. Tính ra. bình quân trên 1km2 đất liền có hơn 46 người sinh sống. Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

Chúc bạn học tốt!
Khách vãng lai đã xóa
Mạnh Nguyễn
26 tháng 10 2020 lúc 12:35

Đến năm 2003, dân số thế giới đã lên tới trên 6 tỉ người. Tính ra. bình quân trên 1km2 đất liền có hơn 46 người sinh sống. Tuy thế, không phải nơi nào trên bề mặt Trái Đất cũng đều có người ở. Căn cứ vào mật độ dân số có thể biết được nơi nào đông dân, nơi nào thưa dân. Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hoà... đều có mật độ dân số cao. Ngược lại, những vùng núi hay vùng sâu, vùng xa, hải đảo... đi lại khó khăn hoặc vùng cực, vùng hoang mạc... khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.

Với những tiến bộ về kĩ thuật, con người có thể khắc phục những trở ngại về điều kiện tự nhiên để sinh sống ờ bất kì nơi nào trên Trái Đất.

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyễn Hoàng Ngân
Xem chi tiết
Vũ Huỳnh Pha Lê
18 tháng 12 2017 lúc 17:58

Dân cư trên thế giới phân bố không đều :

Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

Ngoan Trần
Xem chi tiết
Thư Soobin
2 tháng 12 2017 lúc 3:33

Đặc điểm phân bố dân cư
- Mật độ dân cư thay đổi theo thời gian
- Dân cư trên thế giới phân bố không đều: Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống
+ Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương
+ Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông Nam Á
Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới

Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc Cực và Nam Cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
2 tháng 12 2019 lúc 18:57

Dân cư trên thế giới phân bố không đều :

Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất có 6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều, có những vùng rất đông dân, lại có những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không có người sinh sống.

+Dân cư thưa thớt ở: Bắc Á, Trung Á, phía Bắc Bắc Mĩ, Trung Nam Mĩ, Châu Đại Dương.

+Dân cư đông đúc ở: Nam Á, Đông Á, Tây Á, Đông nam Á.

*Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư trên thế giới:

-Phân bố dân cư là một hiện tượng xã hội có tính quy luật, do tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố, trong đó nguyên nhân quyết định là trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, tính chất của nền kinh tế, sau đó mới đến các nguyên nhân về điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…

-Do nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến sự phân bố dân cư không đều và thay đổi theo thời gian: Một số quốc gia thuộc khu vực Châu Âu có nền kinh tế cao nên việc sinh con rất hiếm muộn, còn những quốc gia nghèo thì tỉ lệ sinh con rất cao như châu Phi, ngoài ra do điều kiện khí hậu khắc nghiệt, vị trí địa lí, nền kinh tế phát triển (Đồng bằng và đồi núi hoặc xa mạc, hoang mạc lạnh ở Bắc cực và Nam cực... ). Những nguyên nhân này làm cho dân cự tập trung không đều trên thế giới và thay đổi theo thời gian.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Có thể nói, sự phân bố dân cư phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất, khí hậu, nguồn nước), sự phát triển kinh tế, trình độ của con người và lịch sử định cư. Trong khi đó, ở mỗi khu vực địa lí sẽ có những điều kiện khác nhau do đó, dân cư trên thế giới phân bố không đồng đều.

- Ví dụ ở Châu Phi nóng nực cực độ, châu Nam Cực lại lạnh giá vô cùng => Thưa và ít dân.

Với Châu Á, châu Âu, châu Mĩ khí hậu ôn hoà hơn => Đông dân.

Vùng đồng bằng, ven biển => Nhiều điều kiện phát triển kinh tế => Đông và dân cư phân bố dày.

Vùng đồi núi => Ít điều kiện phát triển kinh tế => Thưa và ít dân.