Cho biết tên và tác dụng của biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong hai câu thơ sau:
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay"
chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong cách diễn đạt "Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay"
- Biện pháp tu từ: so sánh: "Như phượng múa rồng bay"
- Tác dụng: Thể hiện được tài năng, tài hoa của ông qua những nét chữ bay bổng mà mềm mại, uyển chuyển. Đồng thời cũng giúp người đọc hình dung ra được sự ngưỡng mộ mà xã hội thời xưa dành cho ông khi nền Hán học còn được trọng dụng.
Hai câu thơ: “Hoa tay thảo những nét/ Như phượng múa rồng bay” nói lên điều gì?
A. Ông đồ rất tài hoa.
B. Ông đồ viết văn rất hay.
C. Ông đồ có hoa tay, viết câu đối rất đẹp.
D. Ông đồ có nét chữ bình thường.
Cho đoạn văn sau:
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
a) Từ "thảo" trong đoạn thơ trên được dùng với nghĩa nào
b) Tóm tắt nội dung đoạn thơ bằng 1 câu
c) Trong đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu ngắn gọn tác dụng
d)Cho câu chủ đề sau: “Đoạn thơ là hình ảnh ông đồ những ngày huy hoàng, đắc ý”. Em hãy viết đoạn văn theo cấu trúc diễn dịch khoảng 7 – 9 câu làm sáng tỏ câu chủ đề trên.Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một tình thái từ hoặc trợ từ hoặc thán từ ? (Gạch chân, chỉ rõ câu ghép và từ loại đã sử dụng, đánh số câu trong đoạn văn).
Tham khảo :
Câu thơ gợi ta nhớ đến một hình ảnh tương tự mà Đoàn Văn Cừ ghi lại được trong phiên chợ tết: Một thầy khoá ò lưng trên cánh phản Tay mài nghiên hí hoáy viết thơ xuân Người đọc tưởng như nhìn thấy trước mắt bàn tay có những ngón thon dài nhỏ nhắn của ông đồ uốn lượn cây bút.Theo đà đưa đẩy của bút lông từng nét chữ còn tươi màu mực dần dàn hiện ra mềm mại như “phượng múa rồng bay”.Dường như trongnét chữ ấy ông đồ gửi gắm tất cả cái anh hoa, khát vọng và lí tưởng của mình.Chính linh hồn và tâm huyết của người đã làm con chữ sống dậy.Câu thơ của vũ Đình Liên như cũng muốn bay lên với niềm hân hoan trong thời kì hoàng kim của ông đồ.
a. Nêu tên biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng và tác dụng của nó trong hai câu thơ sau:
“ Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
giải giúp mình với.
Hai dòng thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật
ấy trong văn cảnh. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nhiều tác giả sử dụng nghệ thuật
này, hãy chép lại câu thơ có nghệ thuật đó và nêu rõ tên tác giả.
Hình ảnh ông đồ ngồi khoan thai, bàn tay nhẹ nhàng múa lượn những nét bút đưa lên dứt khoát, điêu luyện đến từng chi tiết "nét thanh, nét đậm, nét xổ", thanh thoát theo từng chữ như "Rồng bay phượng múa" càng thấy sự phóng khoáng, nhưng không hề mất tính chính xác trong phong cách viết chữ Nho để treo tết, viết một tác phẩm để đời. Dân gian ta có câu "Nét chữ nết người" là thể hiện được cái tài, cái tâm qua những nét bút tinh tế, chất chứa tâm hồn tinh hoa, khát vọng, lý tưởng phong cách sống đĩnh đạc của những Ông đồ. Con chữ ông viết muôn hình muôn kiểu không lẫn, không trùng lặp là cả một sự sáng tạo không ngừng từ con người trí thức ấy.
Tìm lời dẫn trong khổ thơ sau và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
(Ông đồ, Vũ Đình Liên)
- Lời dẫn trong khổ thơ là:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Đó là lời dẫn gián tiếp.
tham khảo
Lời dẫn trong khổ thơ là:
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Đó là lời dẫn gián tiếp.
Hãy chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ dưới đây:
( Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh )
tác dụng của những biện pháp nghệ thuật vừa tìm được trong hai câu thơ trên
mng giúp em với ạ em đag gấp em xin cảm ơn 😿
Biện pháp ẩn dụ "làn thu thủy, nét xuân sơn" và nhân hoá hoa "ghen", liễu "hờn".
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với ngươi đọc.
- Đặc tả vẻ đẹp tuyệt sắc của nàng Kiều thông báo qua đôi mắt và lông mày.
- Dự cảm một cuộc đời sóng gió đầy éo le của nàng Kiều.