Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ko có gì cả
Xem chi tiết
Thợ Đào Mỏ Padda
10 tháng 11 2018 lúc 21:56

2) vì nó đối lập với những màu khác nổi hơn các màu khác nhận biết dựa trên sự khác nhau

1,Vì mảnh giấy trắng không nhận được ánh sáng mà cũng không phải một vật tạo ra ánh sáng

2,Vì nó nhận được ánh sáng từ mặt trời

3,Không , vì nó không trực tiếp tạo ra ánh sáng mà chỉ nhận ánh sáng của mặt trời

???/Koo/???

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2018 lúc 17:56

Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ:

- Diệp lục  
- Roi và điểm mắt

   Trùng roi xanh có giống tế bào thực vật ở chỗ:

- Có diệp lục
- Có roi  
- Có thành xenlulozo
- Có điểm mắt
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
15 tháng 9 2021 lúc 13:52

Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.

Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.

Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.

Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.

Khách vãng lai đã xóa
Trương Minh Nghĩa
15 tháng 9 2021 lúc 13:56

Thí nghiệm 1 là vật lý học

Thí nghiệm 2 là hoá học

Thí nghiệm 3 là sinh học

Thí nghiệm 2 là thiên văn học

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 6 2019 lúc 2:06

Clo đẩy brom ra khỏi muối :

Cl 2  + 2NaBr → NaCl +  Br 2

Brom tan vào nước tạo ra dung dịch màu vàng.

Tiếp tục cho clo đi vào thì nó oxi hoá brom :

5 Cl 2  +  Br 2  + 6 H 2 O → 2HBr O 3  + 10HCl

Các axit tạo thành không màu, dung dịch của chúng là quỳ tím hoá đỏ.

Nguyễn Nhật
Xem chi tiết
Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 18:33

Thước nhựa sẽ hút mảnh giấy vụn. Vì cái nhựa đã bị nhiễm điện cho sự cọ sát với mảnh len.

Norad II
15 tháng 3 2021 lúc 18:34

Khi cọ sát một thanh nhựa vào vải khô. Lần lượt đưa thanh nhựa và mảnh vải khô lại gần các vụn giấy thì ta thấy xảy ra hiện tượng thanh nhựa hút các mảnh giấy.Vì thanh nhựa cọ xát với mảnh vai khô nên bị nhiễm điện khiến cho thanh nhựa hút các mảnh giấy.

Khi cọ sát mảnh vải vào thước nhựa và đặt gần giấy vụn thấy hiện tượng thước nhựa hút các vụn giấy vì sau khi cọ xát với mảnh vải, thước nhựa bị nhiễm điện.

Đặng Phương
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Vy
11 tháng 9 2016 lúc 19:37

1. bỏ qua nha pạn

2.vì nó đứng bên cạnh những vật sáng khác 

3.gương là vật sáng vì nó ko tự fát sáng

Nguyễn Xuân Yến Nhi
12 tháng 9 2016 lúc 17:43

1/ Ta không nhìn thấy mảnh giấy trắng đặt trên bàn vì không có ánh sáng từ đèn chiếu vào mảnh giấy trắng nên mảnh giấy trắng không hắt lại ánh sáng vào mắt ta.

2/ Ban ngày ta vẫn nhìn thấy miếng bìa màu đen để trên bàn vì miếng bìa này được đặt cạnh các vật sáng khác như cái bàn.

3/ Gương đó không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng mà nó chỉ được ánh sáng mặt trời chiếu vào và hắt lại ánh sáng.

 

Chúc bạn học tốt nhé!! ok

Nguyễn Hồng Ngọc
18 tháng 9 2016 lúc 9:49

1. Vì không có ánh sáng từ mảnh giấy truyền đến mắt ta.

2. Vì miếng bì màu đen đc nằm giữa  vậy không có cùng màu đen với nó.

3. Gương đó không phải là nguồn sáng tại vì nó không tự phát ra ánh sáng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 7 2017 lúc 10:02

Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống ra thì phần không khí phía trên cột nước trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước sẽ lớn hơn áp suất khí quyển làm cho nước chảy ra khỏi ống.

Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
8 tháng 10 2016 lúc 21:10

1/ Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm 
6HCl + KClO3 --> KCl + 3Cl2 + 3H2O 
Cl2 sinh ra sẽ tác dụng với nước làm cho dd tạo thành chứ HClO --> HCl + [O], chính [O] này sẽ làm mất màu tời giấy màu ban đầu 

2/ Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot 
-- Dùng Clo, ở muối NaBr sẽ xuất hiện màu nâu đỏ của brôm mới tạo thành Cl2 + 2 NaBr --> 2NaCl + Br2. Ổ NaI sẽ có màu vàng nhạt xuất hiện của iod mới tạo thành, Cl2 + 2NaI --> 2NaCl + I2 
- Dùng brôm chỉ thấy màu vàng của iod sinh ra Br2 + 2NaI --> 2NaBr + I2 
- Dùng iod hok có hiện tượng 
---> nhận xét tính oxi hoá giảm gần theo thứ tự Cl2 > Br2 > I2 

3/ Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột 
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân. 
Hồ tinh bột sẽ hoá xanh do iod có tính khử, tạo phức được với tinh bột 

4/ Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl 
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây 
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa) 
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + NaSO4 
Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2 H2O --> tủa sẽ tan dần 
+ 1 ít bột CuO màu đen 
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O, chất rắn màu đen tan dần, tạo thành dd trong suốt 
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi) 
CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O --> đá vôi tan dần, có khí thoát ra 
+ 1 viên kẽm 
Zn + 2HCl --> ZnCL2 + H2 --> viên kẽm tan và cho khí bay ra 

5. Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven 
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân 
vải hoặc giấy màu sẽ mất màu dần do trong nước janven chứa NaClO. CHính chất này sẽ tạo thành NaCl + [O], với sự có mặt của [O] làm cho dd có tình tẩy rửa. 

6. Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch 
Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn) 
- Dùng quỳ tím, nhận ra HCl vì quỳ tím đổi sang màu đỏ, còn 3 muối NaCl, NaI, NaBr đều hok làm quỳ tìm đổi màu
- Dùng tiếp dd nước brôm, chất nào làm dd brom mất màu nâu đỏ và xuất hiện màu vàng là NaI. 2NaI + Br2 --> 2NaBr + I2 
- Dùng tiếp dd nước Cl2, chất nào xuât hiện màu nâu đỏ là NaBr. 2NaBr + Cl2 --> 2NaCl + Br2 
còn lại là NaCl 

21-Phúc Nguyên- 7A3
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
8 tháng 12 2021 lúc 7:08

THAM KHẢO!

1. Vì có ánh sáng màu đỏ từ bông hoa hắt đến mắt ta.

2. Vì không có ánh sáng chiếu lên mảnh giấy, do đó cũng không có ánh sáng bị mảnh giấy hắt lại truyền vào mắt ta.

3. Không vì nó không tự phát ra ánh sáng mà chỉ hắt lại ánh sáng chiếu vào đó.