Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tran Dang Khanh
Xem chi tiết
Nguyen Tran Dang Khanh
8 tháng 1 2016 lúc 21:52

Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!

Bình luận (0)
Nguyen Tran Dang Khanh
8 tháng 1 2016 lúc 22:07

Please!Mai nộp rồi.lại còn văn chưa làm......

Bình luận (0)
Phan Quang An
8 tháng 1 2016 lúc 22:15

a, 
3n                   chc n-1
n+n+n             chc n-1
n-1+n-1+n-1+3 chc n-1 
=>3                 chc n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}
Với n-1=1 thì n=2
      n-1=3 thì n=4
b.
2n+7      chc n-3
2n-6+13 chc  n-3
        13  chc n-3
=>tương tự bc trên ta có n=4;16
c,
=>5n-1        chc n+2
=>5n+10-11 chc n+2
=>          11 chc n+2
=> n=-1;9
d,
n-3         chc n2+4
chưa nghĩ ra thông cảm 

Bình luận (0)
Tiểu Mơ Hồ
Xem chi tiết
Lê Hương Quỳnh Châu
6 tháng 4 2020 lúc 21:01

a)3n chia hết n-1

=>n-1 chia hết n-1

=>3(n-1) chia hết n-1

=>3(n-1)-n-1 chia hết n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)

còn lại bn tự lm nha!

chúc bn hc tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ĐỌCMANHDINH
Xem chi tiết
Hoi lam Gi
9 tháng 3 2020 lúc 14:05


 

a, Ta có: 3n⋮⋮n-1

⇒3(n-1)+3⋮⋮n-1

⇒n-1∈Ư(3)={±1;±3}

Tự kẻ bảng nha

b, Ta có: 2n+7⋮⋮n-3

⇒2(n-3)+13⋮⋮n-3

⇒n-3∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

c, Ta có: 5n-1⋮⋮n+2

⇒5(n+2)-11⋮⋮n+2

Tự kẻ bảng

d, Ta có: n-3⋮⋮n²+4

⇒(n-3)(n+3)⋮⋮n²+4

⇒n²-9⋮⋮n²+4

⇒n²+4-13⋮⋮n²+4

⇒n²+4∈Ư(13)={±1;±13}

Tự kẻ bảng nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao hà trang
9 tháng 3 2020 lúc 14:09

a) 3n\(⋮\)n-1

\(tacó:3n=3\left(n-1\right)+3\)

Mà \(3\left(n-1\right)⋮n-1\Leftrightarrow3n⋮n-1\)thì \(3⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1,-1,3,-3\right\}\)

\(n=2,0,4,-2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
cao hà trang
9 tháng 3 2020 lúc 14:12

b) ta có: 2n+7=2(n-3)+13

\(2\left(n-3\right)⋮n-3\)để\(2n+7⋮n-3\)thì \(13⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{1,-1,13,-13\right\}\)

\(\Leftrightarrow n=4,2,16,-10\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
19 tháng 2 2020 lúc 12:18

a, 3n ⋮ n - 1

=> 3n - 3 + 3 ⋮ n - 1

=> 3(n - 1) + 3 ⋮ n - 1

=> 3  ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(3)

=> n - 1 thuộc {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {0; 2; -2; 4}

b, 2n + 7 ⋮ n - 3

=> 2n - 6 + 13 ⋮ n-  3

=> 2(n - 3) + 13 ⋮ n - 3

=> 13 ⋮ n - 3

=> làm tiếp như a

c, n + 2 là ước của 5n - 1

=> 5n - 1 ⋮ n + 2

=> 5n + 10 - 11 ⋮ n + 2

=> 5(n + 2) - 11 ⋮ n + 2

=> 11 ⋮ n + 2

=> ...

c, n - 3 ⋮ n^2 + 4

=> (n - 3)(n + 3) ⋮ n^2 + 4

=> n^2 - 9 ⋮ n^2 + 4

=> n^2 + 4 - 13 ⋮ n^2 + 4

=> 9 ⋮ n^2 + 4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰¢ɦĭếη✟đỗ✰
19 tháng 2 2020 lúc 12:21

bn tham khảo của bn uyên nhé

mik nghĩ bn ấy lm đúng

chúc hok tốt

#chien

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
18 tháng 3 2020 lúc 12:20

a) 3n chia hết cho n-1

=>3(n-1)+3chia hết cho n-1

=>3 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

Với n-1=1 =>n=2

Với n-1=3   =>n=4

Với n-1=(-1) =>n=0

Với n-1=(-3) =>n=(-2)

Các câu khác bn làm tương tự nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thành Đức 	Nguyên
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Nguyên An
21 tháng 11 2021 lúc 20:02

a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Ngô Đức Phong
20 tháng 3 2020 lúc 8:32

Mk giải phần b các phần khác bn làm tương tự nha

+)Ta có \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow2.\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n-6⋮n-3\left(1\right)\)

+)Theo bài ta có:\(2n+7⋮n-3\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(2n+7\right)-\left(2n-6\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow2n+7-2n+6⋮n-3\)

\(\Rightarrow13⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;-10;16\right\}\in Z\)

Vậy \(n\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
6a01dd_nguyenphuonghoa.
Xem chi tiết