Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 16:44

1)

Có mCu : mO = 4 : 1

=> 64.nCu : 16.nO = 4:1

=> nCu : n= 1:1

=> CTHH: CuO

2) CTHH: MxOy

\(\dfrac{M_M.x}{16y}=\dfrac{7}{3}\)

=> \(M_M=\dfrac{112y}{3x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => L

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3\) => MM = 56(Fe) => \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: Fe2O3

3) 

\(m_O=\dfrac{47,06.102}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)=> x = 3

=> MR2O3 = 102

=> MR = 27(Al)

4)

CTHH: R2O3

\(\dfrac{16.3}{2.M_R+16.3}.100\%=30\%=>M_R=56\left(Fe\right)\)

=> Fe2O3

Trần Khải
Xem chi tiết
hnamyuh
24 tháng 4 2021 lúc 21:23

X : M2On(n là hóa trị của kim loại M)

Ta có :

\(\dfrac{2M}{16n} = \dfrac{9}{8}\\ \Rightarrow M = 9n\)

Với n = 3 thì M = 27(Al)

Vậy CTHH của X:  Al2O3

 

👁💧👄💧👁
24 tháng 4 2021 lúc 21:26

Gọi CTHH của X là M2Oy

Theo đề bài: 2M/16y = 9/8

→ M = 9y 

y = 1 thì M = 9 (loại)

y = 2 thì M = 18 (loại)

y = 3 thì M = 27 => M là Nhôm (Al) 

...

Vậy CTHH của X là Al2O3

 

Lê Đức Anh
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 7 2021 lúc 23:02

CT :A(OH)2

\(m_{H_2O}=11.6-8=3.6\left(g\right)\)

\(n_{H_2O}=n_{AO}=\dfrac{3.6}{18}=0.2\left(mol\right)\)

\(A\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}AO+H_2O\)

\(M_{AO}=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=40-16=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(Mg\left(OH\right)_2\)

Ly Ly
Xem chi tiết
hưng phúc
16 tháng 10 2021 lúc 22:50

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{7,84}{98}=0,08\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=M_M+16=56\left(g\right)\)

=> MM = 40(g)

=> M là canxi (Ca)

=> CTHH là: CaO

Lê Hải Đăng
Xem chi tiết
Hoàng Phương
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
13 tháng 7 2016 lúc 20:06

R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O

R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O

nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol 

Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4

1/480 mol       -------->  1/160 mol

nHCl=0,025.1=0,025 mol

Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl

      0,025 mol<------0,025 mol

nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol

M R2O3=1/1/160=160 

2R+16.3=160

---->R=56 ------> CTHH Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2018 lúc 7:38

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 5:08

Cách 1 : Đặt công thức của oxit là  XO 2

m muoi  = 18x400/100 = 75,6 (g)

XO 2 + 2 NaOH → Na 2 XO 3 + H 2 O

Theo phương trình hoá học 

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

=> X = 32 => Công thức oxit là  SO 2

Cách 2: m muoi = 75,6(g) →  m Na 2 O  = 75,6 - 38,4 = 37,2(g)

n Na 2 O  = 37,2/62 = 0,6 (mol)

n X O 2  =  n Na 2 O  = 0,6 mol

→  M X O 2 = 38,4/0,6 = 64(gam/mol)

→ X = 32

=> Công thức oxit là SO 2