Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thúy Hạ
Xem chi tiết
Six Gravity
20 tháng 2 2018 lúc 7:27

DÀN Ý

I. Mở bài

– Giới thiệu Hồ Chủ tịch

– Giới thiệu câu Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết

II. Thân bài

A. Giải thích

– Ý nghĩa cua câu nói là gì?

– Tại sao đoàn kết sẽ thành công?

B. Chứng minh: 

– Hội nghị Diên Hồng đời Trần

– Toàn dân và Trần Quốc Toản

– Thế kỉ 20

+ Toàn dân chống Pháp 

+ Kháng chiến chống Mĩ

+ Xây dựng thủy điện Trị An, Sông Đà, dầu khí Vũng Tàu, nông trường cao su Lộc Ninh

+ Các công trình xây dựng kinh tế mới.

III. Kết bài

– Lời khuyên của Bác vẫn còn giá trị trong thời đại mới

Tham khảo nha ! 

mine vn
Xem chi tiết
Tuyền Ngọc
Xem chi tiết
ph@m tLJấn tLJ
22 tháng 2 2022 lúc 10:17

TK :}
 1. Tìm hiểu đề: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi phải sai lệch.

Xác định vấn đề: Ý nghĩa của việc đọc sách trong cuộc sống con người.Đối tượng và phạm vi: Vai trò và giá trị của sách đối với đời sống con người.Khuynh hướng nghị luận: khẳng định việc đọc sách là hết sức cần thiếtYêu cầu: Dùng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, dùng nhiều dẫn chứng thực tế để mình họa cho lợi ích mà việc đọc sách mang lại.

2. Lập ý cho đề bài

Xác lập luận điểm:Đề bài thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với việc đọc sách.Chúng ta khẳng định lợi ích của việc đọc sách là tốt, là cần thiết.Tìm luận cứ Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại. Sách là một kho tàng phong phú gần như vô tận, đọc cả đời không hết. Sách  bổ sung trí tuệ cho mỗi người. Nó làm cho cuộc sống của một người nhân lên nhiều lần. Nó giúp con người học tập,hiểu biết để tham gia vào quá trình sáng tạo. Sách giúp con người có cách sống cao đẹp, vốn ngôn ngữ giàu có hơn. Sách giúp con người thấy yêu đời hơn, ham sống hơn. Sách giúp con người hiểu sâu sắc hơn về xã hội.

3. Xây dựng lập luận

Giới thiệu về sách Nêu lên lợi ích của việc đọc sách. Hành động của mỗi người khi nhận thức được lới ích của việc đọc sách.
Mỹ Hoà Cao
22 tháng 2 2022 lúc 10:22

Tham khảo :

1. Tìm hiểu đề: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất của bài nghị luận để làm bài khỏi phải sai lệch.

Xác định vấn đề: Ý nghĩa của việc đọc sách trong cuộc sống con người.

Đối tượng và phạm vi: Vai trò và giá trị của sách đối với đời sống con người.

Khuynh hướng nghị luận: khẳng định việc đọc sách là hết sức cần thiết

Yêu cầu: Dùng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, dùng nhiều dẫn chứng thực tế để mình họa cho lợi ích mà việc đọc sách mang lại.

2. Lập ý cho đề bài

Xác lập luận điểm:

Đề bài thể hiện một tư tưởng, một thái độ đối với việc đọc sách.

Chúng ta khẳng định lợi ích của việc đọc sách là tốt, là cần thiết.

Tìm luận cứ

 Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại.

 Sách là một kho tàng phong phú gần như vô tận, đọc cả đời không hết.

 Sách  bổ sung trí tuệ cho mỗi người.

 Nó làm cho cuộc sống của một người nhân lên nhiều lần.

 Nó giúp con người học tập,hiểu biết để tham gia vào quá trình sáng tạo.

 Sách giúp con người có cách sống cao đẹp, vốn ngôn ngữ giàu có hơn.

 Sách giúp con người thấy yêu đời hơn, ham sống hơn.

 Sách giúp con người hiểu sâu sắc hơn về xã hội.

3. Xây dựng lập luận

Giới thiệu về sách

 Nêu lên lợi ích của việc đọc sách.

 Hành động của mỗi người khi nhận thức được lới ích của việc đọc sách.

 

Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Minh Ngọc
12 tháng 2 2022 lúc 9:18

Tham khảo:

I.Mở bài:
- Giới thiệu về vấn đề nghị luận: nêu vai trò, tầm quan trọng của sách đối với con người. VD: "Sách rất quan trọng với con người, sách mang cho chúng ta tri thức, sáng mang cho chúng ta những cái tinh hoa, đúc kết của cha ông ta để lại, tưởng tượng nếu như không có sách thì nhân loại sẽ như thế nào...."
- Trích dẫn câu nói, câu tục ngữ về sách, vd: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".
II.Thân bài:
1.Sách là 1 kho tàng kiến thức vô tận nên con người xem nó là 1 người bạn trung thành, thân thiết
- Mặc dù ta có thể tiếp thu kiến thức từ thầy cô, bạn bè, từ mạng,... nhưng sách là nguồn tri thức tin cậy nhất, chính xác nhất, đúc kết những tinh hoa, những kinh nghiệm của cha ông ta để lại.
- Sách có nhiều loại, mang cho chúng ta nhiều loại kiến thức khác nhau.
VD: + Sách văn học: Nhiều bài văn, thơ, câu chuyện mang tính nhân văn, bổ ích => làm sâu sắc tình cảm con người, giúp con người có lòng nhân hơn…
+ Sách lịch sử sử: Đưa ta quay trở về quá khứ cách đây nghìn năm để như được sống lại, chứng kiến những cuộc đấu tranh, giải phóng của dân tộc => Giúp ta yêu thêm đất nước, nhớ ơn những người đã có công xây dựng và bảo vệ tổ quốc, biết ơn nguồn cội,...
+ Sách khoa học: mở ra 1 thế giới mới thú vị với các con số, thí nghiệm,….
2.Nếu thiếu sách cuộc sống của con người sẽ rất nhàm chán
- Con người sẽ thiếu đi nguồn cung cấp kiến thức quan trọng và chính xác.
- Con người sẽ ngày càng bị thụt lùi so với sự tiến bộ của thế giới.
- Nếu thiếu sách sẽ không còn thứ gì để lưu lại truyền cho đời sau.
- "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt", thiếu sách con người sẽ chìm trong đêm tối của sự dốt nát, lầm đường lạc lối,...
=>Vì vậy sách rất cần thiết đối với con người, trở thành người bạn thân thiết cho con người.
3.Không phải sách luôn luôn là người bạn lớn của con người. Chỉ có những cuốc sách tốt mới là bạn lớn của con người
- Trong thực tế, có rất nhiều sách. Bên cạnh những cuốn sách hay, mang lại kiến thức bổ ích thì vẫn còn tồn tại những cuốn sách nhảm nhí, vô bổ, kích động bạo lực
- Những cuốn sách không phù hợp lứa tuổi, nội dung đồi trụy, truyền bá những tư tưởng phi đạo lí,…
- Con người cần phải biết chọn lựa sách khi đọc sách để không tim nhiễm phải những thói xấu và để sách luôn là 1 người bạn lớn của con người
4. Làm cách nào để sách luôn là người bạn lớn của con người?
- Chúng ta phải biết giữ gìn và trân trọng sách.
- Sưu tầm, tìm tòi những cuốn sách mới lạ, bổ ích
- Loại bỏ những cuốn sách vô bổ
- Xem sách là người bạn lớn của con người
II.Kết bài:
-Khẳng định lại vấn đề: Sách sẽ mãi và luôn luôn là người bạn lớn, trung thành của con người trong việc tìm kiếm và khám phá tri thức.
- Vì vậy chúng ta cần phải trân trọng sách, sử dụng đúng cách để sách có thể trở thành một công cụ mang tri thức đến cho con người.

Nhật
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 20:33

Tham khảo

 

I. Mở bài

 

- Đoàn kết là sức mạnh, tinh thần đoàn kết là truyền thống quý báu của ông cha ta để lại và được thế hệ sau tiếp nối, sự đoàn kết đã nhiều lần giúp đất nước vượt qua cảnh hiểm nghèo.

II. Thân bài

1. Giải thích

- Đoàn kết là tập hợp của nhiều lực lượng khác nhau tạo thành một khối vững chãi, từ đó thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ riêng để đi đến thành công. Sự đoàn kết chính là tập thể vững mạnh, khối thống nhất sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.

Tinh thần đoàn kết là sự gắn kết, sự liên kết bền chặt giữa các cá nhân trong một tập thể để trải qua hoặc hoàn thành những giai đoạn khác nhau của cuộc sống.

2. Biểu hiện tình đoàn kết

* Khi có chiến tranh

- Đất nước và người dân cùng đồng lòng đồng sức đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ vững biên cương bờ cõi (nêu ra thêm các cuộc đấu tranh của dân tộc từ thời phong kiến và lịch sử hiện đại nhân dân chống Pháp, Mỹ).

* Khi hòa bình

- Khôi phục đất nước bị tàn phá sau chiến tranh, cả về mặt kinh tế lẫn xã hội.

- Chung tay xây dựng đất nước, kinh tế xã hội, văn hóa phát triển và hội nhập với quốc tế sâu rộng.

 

- Khi có thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt người dân trong cả nước ủng hộ, quyên góp sức người sức của khôi phục cuộc sống người dân trong cả nước.

- Đảng và nhân dân cùng nhau xây dựng khối đại đoàn kết, ngăn chặn các thế lực thù địch chống phá, bảo vệ độc lập chủ quyền biển đảo quê hương.

3. Ý nghĩa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết

– Đoàn kết không chỉ là tập hợp lực lượng thành một khối thống nhất mà phải thống nhất về tư tưởng, hành động, mục tiêu cụ thể.

– Đoàn kết là các thành viên phải tương trợ, giúp sức lẫn nhau cùng nhau giải quyết các khó khăn, thử thách để đi đến thành công.

– Đoàn kết là sức mạnh to lớn, chất keo gắn kết còn người tạo nên sức mạnh vượt trội.

- Tinh thần đoàn kết giúp cho con người cảm thấy bản thân mình không bị lạc lõng, luôn có động lực để phấn đấu tới những điều tốt đẹp hơn.

- Tinh thần đoàn kết giống như một tấm lá chắn lớn giúp con người vững bước vượt qua những khó khăn, thách thức trong cuộc sống.

4. Bài học nhận thức và hành động

 

- Làm sao có được sự đoàn kết ?

+ Mỗi cá nhân nên đặt lợi ích chung hàng đầu, phấn đấu cống hiến hết mình vì tổ chức.

+ Hiểu rõ sức mạnh đoàn kết và cố gắng phát huy tinh thần đó trong tổ chức, tập thể.

- Lên án người không có sự đoàn kết:

+ Phê phán các cá nhân sống ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ cho bản thân mình, tự tách mình khỏi xã hội.

+ Phê phán những kẻ âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc với mục đích xấu, trục lợi cho cá nhân.

III. Kết bài

- Đoàn kết là giá trị tinh thần quý báu mà cha ông ta đã để lại cho thế hệ sau, mỗi chúng ta phải biết kế thừa và phát huy tinh thần đoàn kết sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, chông gai và đi đến thành công.

 

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
15 tháng 2 2022 lúc 20:34

Tham khảo

I. Mở bài

- Đoàn kết là sức mạnh, tinh thần đoàn kết là truyền thống quý báu của ông cha ta để lại và được thế hệ sau tiếp nối, sự đoàn kết đã nhiều lần giúp đất nước vượt qua cảnh hiểm nghèo.

II. Thân bài

1. Giải thích

- Đoàn kết là tập hợp của nhiều lực lượng khác nhau tạo thành một khối vững chãi, từ đó thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ riêng để đi đến thành công. Sự đoàn kết chính là tập thể vững mạnh, khối thống nhất sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.

- Tinh thần đoàn kết là sự gắn kết, sự liên kết bền chặt giữa các cá nhân trong một tập thể để trải qua hoặc hoàn thành những giai đoạn khác nhau của cuộc sống.

2. Biểu hiện tình đoàn kết

* Khi có chiến tranh

- Đất nước và người dân cùng đồng lòng đồng sức đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ vững biên cương bờ cõi (nêu ra thêm các cuộc đấu tranh của dân tộc từ thời phong kiến và lịch sử hiện đại nhân dân chống Pháp, Mỹ).

* Khi hòa bình

- Khôi phục đất nước bị tàn phá sau chiến tranh, cả về mặt kinh tế lẫn xã hội.

- Chung tay xây dựng đất nước, kinh tế xã hội, văn hóa phát triển và hội nhập với quốc tế sâu rộng.

 
- Khi có thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt người dân trong cả nước ủng hộ, quyên góp sức người sức của khôi phục cuộc sống người dân trong cả nước.

- Đảng và nhân dân cùng nhau xây dựng khối đại đoàn kết, ngăn chặn các thế lực thù địch chống phá, bảo vệ độc lập chủ quyền biển đảo quê hương.

3. Ý nghĩa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết

– Đoàn kết không chỉ là tập hợp lực lượng thành một khối thống nhất mà phải thống nhất về tư tưởng, hành động, mục tiêu cụ thể.

– Đoàn kết là các thành viên phải tương trợ, giúp sức lẫn nhau cùng nhau giải quyết các khó khăn, thử thách để đi đến thành công.

– Đoàn kết là sức mạnh to lớn, chất keo gắn kết còn người tạo nên sức mạnh vượt trội.

- Tinh thần đoàn kết giúp cho con người cảm thấy bản thân mình không bị lạc lõng, luôn có động lực để phấn đấu tới những điều tốt đẹp hơn.

- Tinh thần đoàn kết giống như một tấm lá chắn lớn giúp con người vững bước vượt qua những khó khăn, thách thức trong cuộc sống.

4. Bài học nhận thức và hành động

 
- Làm sao có được sự đoàn kết ?

+ Mỗi cá nhân nên đặt lợi ích chung hàng đầu, phấn đấu cống hiến hết mình vì tổ chức.

+ Hiểu rõ sức mạnh đoàn kết và cố gắng phát huy tinh thần đó trong tổ chức, tập thể.

- Lên án người không có sự đoàn kết:

+ Phê phán các cá nhân sống ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ cho bản thân mình, tự tách mình khỏi xã hội.

+ Phê phán những kẻ âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc với mục đích xấu, trục lợi cho cá nhân.

III. Kết bài

- Đoàn kết là giá trị tinh thần quý báu mà cha ông ta đã để lại cho thế hệ sau, mỗi chúng ta phải biết kế thừa và phát huy tinh thần đoàn kết sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, chông gai và đi đến thành công.

19. Thành Long
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 18:32

Có 2 dàn ý của 2 bài đầu thoy nhé, em tham khảo 

 

undefinedundefinedundefined

Lê Phương Mai
16 tháng 3 2022 lúc 18:34

Dàn ý đề  3 : (em tham khảo)

undefined

Thuy Nguyen
Xem chi tiết
NGUYỄN NHƯ NGỌC
11 tháng 2 2016 lúc 20:44

Dàn ý văn nghị luân: Sách là người bạn lớn của con người

I.Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề: Vai trò, tầm quan trọng của sánh đối với con người bằng 1 luận điểm chính
- Giới thiệu phạm vi: Từ xưa tới nay
- Trích dẫn câu nói, câu tục ngữ
II.TB:
1.Sách là 1 kho tàng kiến thức vô tận nên con người xem nó là 1 người bạn trung thành, thân thiết
- Có nhiều loại sách khác nhau, đem lại nhiều kiến thức mới, khác lạ
VD: + Sách văn học: Nhiều bài văn, thơ, câu chuyện lí thú, bổ ích=> Bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm con người,…
+ Sách sử: Đưa ta quay trở về quá khứ cách đây cả nghìn năm để chứng kiến những sự kiện, những cuộc đấu tranh, những công cuộc xây dựng đất nước=>Giúp ta thêm yêu non sông, giúp ta am hiểu hơn về sự hình thành của các quốc gia
+ Sách khoa học: mở ra 1 thế giới thú vị với những con số, những thí nghiệm,….

2.Nếu thiếu sách cuộc sống của con người sẽ rất vô vị, nhàm chán
- Con người sẽ thiếu kiến thức, hiểu biết
- Ngày càng bị thụt lùi so với sự tiến bộ của thế giới
- Nếu thiếu sách sẽ không còn bất cứ thứ gì để lưu lại cho đời sau
- Sẽ chìm trong bống tối của sự dốt nát
=>Vì thế sách rất cần thiết đối với con người
=>Sách là người bạn thân thiết của con người

3.Không phải lúc nào sách cũng là người bạn lớn của con người. Chỉ có những cuốc sách tốt mới là bạn lớn của con người
- Trong thực tế, có rất nhiều sách. Bên cạnh những cuốn sách hay lại vẫn còn tồn tại những cuốn sách nhảm nhí, vô bổ, kích động bạo lực
- Những cuốn sách không phù hợp lứa tuổi, nội dung đồi trụy, truyền bá những tư tưởng phi đạo lí,…
- Con người cần phải biết chọn lựa sách khi đọc sách để không tim nhiễm phải những thói xấu và để sách luôn là 1 người bạn lớn của con người
4. Làm cách nào để sách luôn là người bạn lớn của con người?
- Giữ gìn sách
- Trân trọng sách
- Sưu tầm, tìm những cuốn sách mới lạ, bổ ích
- Loại bỏ những cuốn sách vô bổ
- Xem sách là người bạn lớn của con người
II.KB:
-Khẳng định lại vấn đề: Sách mãi là người bạn lớn, trung thành của con người trong việc tìm kiếm và khám phá tri thức
- Vì vậy cần phải trân trọng sách

hj hj

mine vn
Xem chi tiết
Thanh Nhàn ♫
2 tháng 4 2020 lúc 9:30

DÀN Ý CHI TIẾT BÀN VỀ TINH THẦN ĐOÀN KẾT

I. Mở bài

- Đoàn kết là sức mạnh, tinh thần đoàn kết là truyền thống quý báu của ông cha ta để lại và được thế hệ sau tiếp nối, sự đoàn kết đã nhiều lần giúp đất nước vượt qua cảnh hiểm nghèo.

II. Thân bài

1. Giải thích

- Đoàn kết là tập hợp của nhiều lực lượng khác nhau tạo thành một khối vững chãi, từ đó thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ riêng để đi đến thành công. Sự đoàn kết chính là tập thể vững mạnh, khối thống nhất sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.

Tinh thần đoàn kết là sự gắn kết, sự liên kết bền chặt giữa các cá nhân trong một tập thể để trải qua hoặc hoàn thành những giai đoạn khác nhau của cuộc sống.

2. Biểu hiện tình đoàn kết

* Khi có chiến tranh

- Đất nước và người dân cùng đồng lòng đồng sức đánh đuổi giặc ngoại xâm, giữ vững biên cương bờ cõi (nêu ra thêm các cuộc đấu tranh của dân tộc từ thời phong kiến và lịch sử hiện đại nhân dân chống Pháp, Mỹ).

* Khi hòa bình

- Khôi phục đất nước bị tàn phá sau chiến tranh, cả về mặt kinh tế lẫn xã hội.

- Chung tay xây dựng đất nước, kinh tế xã hội, văn hóa phát triển và hội nhập với quốc tế sâu rộng.

- Khi có thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt người dân trong cả nước ủng hộ, quyên góp sức người sức của khôi phục cuộc sống người dân trong cả nước.

- Đảng và nhân dân cùng nhau xây dựng khối đại đoàn kết, ngăn chặn các thế lực thù địch chống phá, bảo vệ độc lập chủ quyền biển đảo quê hương.

3. Ý nghĩa, sức mạnh của tinh thần đoàn kết

– Đoàn kết không chỉ là tập hợp lực lượng thành một khối thống nhất mà phải thống nhất về tư tưởng, hành động, mục tiêu cụ thể.

– Đoàn kết là các thành viên phải tương trợ, giúp sức lẫn nhau cùng nhau giải quyết các khó khăn, thử thách để đi đến thành công.

– Đoàn kết là sức mạnh to lớn, chất keo gắn kết còn người tạo nên sức mạnh vượt trội.

- Tinh thần đoàn kết giúp cho con người cảm thấy bản thân mình không bị lạc lõng, luôn có động lực để phấn đấu tới những điều tốt đẹp hơn.

- Tinh thần đoàn kết giống như một tấm lá chắn lớn giúp con người vững bước vượt qua những khó khăn, thách thức trong cuộc sống.

4. Bài học nhận thức và hành động

- Làm sao có được sự đoàn kết ?

+ Mỗi cá nhân nên đặt lợi ích chung hàng đầu, phấn đấu cống hiến hết mình vì tổ chức.

+ Hiểu rõ sức mạnh đoàn kết và cố gắng phát huy tinh thần đó trong tổ chức, tập thể.

- Lên án người không có sự đoàn kết:

+ Phê phán các cá nhân sống ích kỉ, hẹp hòi, chỉ nghĩ cho bản thân mình, tự tách mình khỏi xã hội.

+ Phê phán những kẻ âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc với mục đích xấu, trục lợi cho cá nhân.

III. Kết bài

- Đoàn kết là giá trị tinh thần quý báu mà cha ông ta đã để lại cho thế hệ sau, mỗi chúng ta phải biết kế thừa và phát huy tinh thần đoàn kết sẽ giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn, chông gai và đi đến thành công.

Tham Khảo

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trí minh hưng
Xem chi tiết

TK#

Cuộc sống có biết bao nhiêu là chông gai và thử thách như muốn nhấn chìm con người. Và nếu như không có sự đoàn kết thì chắc chắn rằng những khó khăn càng gia tăng. Chắc hẳn rằng bạn vẫn từng nghe hay đọc qua “chuyện bó đũa”, qua câu chuyện ta như thấy rằng nếu như sống đơn lẻ con người sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Ngược lại nếu như biết đoàn kết tương trợ lẫn nhau thì mọi khó khăn giống như cơn gió thoáng qua mà thôi.

Đoàn kết chính là một mối liên kết giữa các thành viên lại với nhau để cùng chung tay làm một điều gì đó. Khi có sự đoàn kết chúng ta có thể nhanh chóng hoàn thành công việc một cách dễ dàng nhất, nhanh chóng nhất. Sự đoàn kết được thể hiện bằng động cơ, bằng chính những mục đích đúng đắn vì lợi ích tập thể phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Nếu như chúng ta cứ tập hợp lại chỉ vì lợi ích nhỏ hẹp của tập thể mà đi ngược lại sự phát triển chung của cả xã hội thì đó là tư tưởng cục bộ, là chủ nghĩa cá nhân.

Con người sống trong xã hội được xem chính là “tổng hòa của các mối quan hệ”. Để có thể sống và tồn tại trong môi trường xã hội thì cần phải tổng hợp sức mạnh của nhiều thành viên. Không ai có thể làm một việc gì thành công mà không cần đến sự tương trợ lớn hơn là sự đoàn kết đồng lòng của nhiều người với nhau.

Thế nhưng tại sao đoàn kết lại là sức mạnh vô địch? Câu trả lời có lẽ vì đoàn kết sẽ tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát huy hết khả năng tiềm tàng của mình. Chính sự đoàn kết cũng đã tạo nên một sức mạnh tổng hợp, một sự vĩ đại, không ai địch nổi. Trước hết, ta như thấy được tinh thần đoàn kết làm tăng số lượng của cải, vật chất của con người. Bởi khi có đoàn kết con người mới có sức lao động, mọi người cũng kết hợp với nhau thì có đủ khả năng để xây dựng những công trình lớn.

Ta cũng đã đọc những câu thơ quen thuộc đó như:

Hòn đá to, hòn đá nặngMột người nhấc, nhấc không đặngHòn đá to, hòn đá nặng nhấc lên đặng

Khi có sự hợp sức đồng lòng thì chẳng có một trở ngại nào là không thành cả. Thực tế lịch sử cũng đã chứng minh rằng trước kẻ thù hung bạo từ thổ chí kim cho đến nay dân ta vẫn chiến thắng. Nếu so về vũ khí, quân trang quân dụng thì nhân dân ta thua xa. Một bên là súng ống, máy bay,…một bên lại là cuốc, thuổng, gậy gộc,..mà tại sao bên vũ khí thô sơ lại chiến thắng? Một trong những lý do quan trọng nhất đó chính là bởi tinh thần đoàn kết quân dân nhất nhất một lòng, vì một mục tiêu lý tưởng chung của cả dân tộc.

Đoàn kết như được biết đến bởi nó như còn làm tăng sức mạnh trí tuệ. Có thể thấy được rằng, chính trong sự đoàn kết trong nghiên cứu khoa học cũng là nguồn gốc, là nguồn động lực của biết bao thành tựu kĩ thuật. Khi một công trình nghiên cứu được công nhận nó không chỉ là công lao của người trí thức đã tìm tòi. Mà chính trong quá trình làm dự án, đề tài đó người sáng tạo đề tài luôn tận dụng tối đa sức mạnh đoàn kết của những người giúp đỡ mình. Nếu như mà không có sự tương hỗ đó thì chẳng bao giờ công trình nghiên cứu đó được hoàn thành cả. Đoàn kết chính là sức mạnh to lớn bởi nó được hội tụ bởi rất nhiều sức mạnh nhỏ khác hợp thành.

Nếu như chúng ta muốn đoàn kết được các dân tộc trong một nước thì các dân tộc không phân biệt dân tộc lớn hay dân tộc nhỏ đi chăng nữa thì đều phải tôn trọng, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Nhà nước cũng cần phải quan tâm và sát sao hơn nữa để ưu tiên các cơ sở vật chất kỹ thuật cho các dân tộc vùng sâu vùng xa để họ phát triển kinh tế, văn hóa để có thể tiến kịp các dân tộc vùng xuôi. Ngoài ra các dân tộc vùng xuôi không thụ động mà cũng cần phải cùng cần góp sức xây dựng miền núi. Các dân tộc sống trong cùng một nước phải hòa nhập với nhau thì mới có thể xây dựng đất nước vững mạnh. Một đất nước có mạnh hay không thì cũng phải phụ thuộc chính và đời sống nhân dân ở đó. Đúng như ý của một nhà quân sự ngày trước “Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”. Cho nên nhân dân phải đoàn kết thì mới có thể đưa cả đất nước phát triển được.