Những câu hỏi liên quan
Cô nàng Thiên Yết
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 8 2019 lúc 3:31

Trình tự lập luận:

- Đưa ra những lí do, cơ sở của việc dời đô.

- Những lí do chọn Đại La làm kinh đô.

- Thông báo quyết định dời đô.

Bình luận (0)
Lương Khánh Lợi
Xem chi tiết
ko có tên
Xem chi tiết

Sơ đồ tư duy bài Chiếu dời đô dễ nhớ, ngắn gọn

Bình luận (0)
Huỳnh Trung Nguyêna6
Xem chi tiết
Thời Sênh
6 tháng 3 2019 lúc 6:24

Soạn văn 8 | Soạn bà i 8

Bình luận (0)
Kim Tuyến
21 tháng 4 2018 lúc 21:07

Sơ đồ thể hiện trình tự lập luận của văn bản"Hịch tướng sĩ"

Soạn văn 8 | Soạn bài 8

Bình luận (0)
Thơ Hoàng
Xem chi tiết
Bảo Trâm
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 3 2019 lúc 7:49

Chiếu dời đô có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý giữa lý và tình theo mạch lập luận:

    + Đầu tiên, dẫn chứng lịch sử về các triều đại dời đô và trở nên hưng thịnh – do phù hợp với mệnh trời và lòng dân.

    + Dẫn ra nhà Đinh, Lê tiền triều tự làm theo ý mình vẫn đóng đô ở Hoa Lư khiến có cho vận mệnh suy, dân không phát triển.

    + Khẳng định và ngợi ca vị thế của thành Đại La: vị trí địa lý, thế đất, thuận lợi giao thương phát triển kinh tế.

    + Vua Lý đánh giá Đại La là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương trời, là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn .

    → Chiếu dời đô có sức thuyết phục do nhà vua có tầm nhìn đúng đắn, sâu sắc về thành Đại La- Thăng Long. Lời dụ chiếu được trình bày qua lối văn biền ngẫu, đối thoại mở với bề tôi → hợp lý hợp tình.

Bình luận (0)