Cho phương trình: (m 2 – 4) x + 2 = m
Giải pt trong mỗi trường hợp sau:
a) m=2 b) m=-2 c) m= -2,2
Cho phương trình: (m 2 – 4) x + 2 = m
Giải pt trong mỗi trường hợp sau:
a) m=2 b) m=-2 c) m= -2,2
+) Thay \(m=2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) ta được:
\(\left(2^2-4\right)x+2=2\)
\(\Leftrightarrow0x+2=2\)
\(\Leftrightarrow0x=0\)
Vậy pt vô nghiệm
+) Thay \(m=-2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) ta được:
\(\left[\left(-2\right)^2-4\right]x+2=-2\)
\(\Leftrightarrow0x+2=-2\)
\(\Leftrightarrow0x=-4\)
Vậy pt vô nghiệm
+) Thay \(m=-2,2\) vào phương trình \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) ta được:
\(\left[\left(-2,2\right)^2-4\right]x+2=2,2\)
\(\Leftrightarrow0,84x=-4,2\)
\(\Leftrightarrow x=-5\)
Vậy pt có nghiệm \(x=-5\)
Bạn xem lại đề hộ mình là \(\left(m2-4\right)x+2=m\) hay \(\left(m^2-4\right)x+2=m\) vậy bạn
cho phương trình:(m2-4)x+2=m
giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a)m=2
b)m=-2
c)m=-2,2
a)với m=2 ta có:
(22-4)x+2=2
<=>0*x+2=2
<=>0x=0
<=>x có thể nhận tất cả giá trị
b)với m=-2 ta có:
[(-2)2-4)x+2=2
tương tự như phần a
c)với m=-2,2 ta có:
[(-2,2)2-4]x+2=-2,2
<=>4,84*x+2=-2,2
<=>4,84*x=-4,2
<=>x=.. tự tính
a)với m=2 ta có:
(22-4)x+2=2
<=>0*x+2=2
<=>0x=0
<=>x có thể nhận tất cả giá trị
b)với m=-2 ta có:
[(-2)2-4)x+2=2
tương tự như phần a
c)với m=-2,2 ta có:
[(-2,2)2-4]x+2=-2,2
<=>4,84*x+2=-2,2
<=>4,84*x=-4,2
<=>x=.. tự tính
Ai k mk mk k lại
( m2 - 4 ) x + 2 = m (1 )
a ) Thay m = 2 vào pt (1) ta được:
( 22 - 4 ) . x + 2 = 2
=> 0.x + 2 = 2
Vậy x không tồn tại
b ) Thay m = -2 vào pt (1) ta có :
( 4 - 4 ) . x + 2 = (-2 )
=> 0x + 2 = (-2)
=>m không thể là giá trị của pt (1)
c ) Thay m = -2,2 vào pt ( 1
( 4,48 + 4 ) .x + 2 = (-2,2 )
=> 8,84x + 2 = -2,2
=> 8,84 x = -4,2
=> x = -2625/48841 ( số xấu quá )
Vậy x = -2625/48841 khi pt (1) nhận giá trị m = -2,2
Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a. m = 2
b. m = - 2
c. m = - 2,2
Giải:
a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5
mấy bài giải phương trình kiểu vầy ko ai giỏi hơn casio và vinacal đâu. hé hé :)))
Cho phương trình (m2 – 4)x + 2 = m
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a. m = 2
b. m = - 2
c. m = - 2,2
Giải:
a. Khi m = 2, phương trình đã cho trở thành:
(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2(22−4)x+2=2⇔0x+2=2⇔2=2
Vậy phương trình đã cho có vô số nghiệm.
b. Khi m = -2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4[(−2)2−4]x+2=−2⇔0x+2=−2⇔0x=−4
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
c. Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:
[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5[(−2,2)2−4]x+2=−2,2⇔0,84x+2=−2,2⇔0,84x=−2,2−2⇔0,84x=−4,2⇔x=−5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5
Cho PT ẩn x : ( m2-4)x+2-m=0
a, Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau
m=2 ; m=-2
b .Tìm giá trị của m để PT có nghiệm bằng 1
Cho phương trình m - 4 x + 2 = m . Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau: m = -2,2
Khi m = -2,2, phương trình đã cho trở thành:
[ - 2 , 2 2 – 4]x + 2 = -2,2 ⇔ 0,84x + 2 = -2,2
⇔ 0,84x = -2,2 – 2 ⇔ 0,84x = -4,2 ⇔ x = -5
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = -5.
Bài 1: Cho phương trình (m2–4)x+2=m(1). Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau:
a, m=-2 b, m=-2,2
Lời giải:
a) Nếu $m=-2$ thì PT trở thành:
[(-2)^2-4]x+2=-2$
$\Leftrightarrow 0.x=-4$ (vô lý)
Do đó PT vô nghiệm.
b) Nếu $m=-2,2$ thì PT trở thành:
$[(-2,2)^2-4]x+2=-2,2$
$\Leftrightarrow \frac{21}{25}x=\frac{-21}{5}$
$\Rightarrow x=-5$
Cho phương trình :
\(\left(m^2-4\right)x+2=m\)
Giải phương trình trong mỗi trường hợp sau :
a) \(m=2\)
b) \(m=-2\)
c) \(m=-2,2\)
cho phương trình (m - 1)(m- 2)x =- m +2 . Hãy giải phương trình trong các trường hợp sau
a) m = 1
B)m = 2
c)m = 0
Theo bài ra ta có : \(\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-m+2\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x=-\left(m-2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-2\right)x+\left(m-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)\left[\left(m-1\right)x+1\right]=0\)
a, Thay m = 1 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-1.1=0\Leftrightarrow-1\ne0\)
Vậy phương trình vô nghiệm
b, Thay m = 2 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow0\left[\left(2-1\right)x+1\right]=0\Rightarrow0=0\)
c, Thay m = 0 vào phương trình trên :
\(\Leftrightarrow-2\left[\left(0-1\right)x+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow-2\left(-x+1\right)=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 }