lieu van tung
17. Trình bày định luật tuần hoàn Mendeleev. Định luật tuần hoàn theo quan điểm hiện đại? 18. Thế nào là một chu kỳ? một nhóm? Cách xác định vị trí của một nguyên tố trong bảng HTTH (ô, chu kỳ, nhóm). 19. Hãy trình bày và cho ví dụ đối với các nhóm, phân nhóm, chu kỳ cụ thể: − Quy luật biến thiên về tính oxi hóa – khử trong bảng HTTH. − Quy luật biến thiên về tính kim loại – phi kim của các nguyên tố trong bảng HTTH. − Độ âm điện của một nguyên tố là gì? Quy luật biến thiên độ âm điện của c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
H.P.Linh
Xem chi tiết
lieu van tung
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
6 tháng 4 2020 lúc 8:18

qua Thơ làm rồi mà bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lê Diệu An
Xem chi tiết
Võ Ngọc Phương
1 tháng 1 lúc 10:32

- Ô: Các nguyên tố hoá học được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.

- Nhóm ( Cột ) : Các nguyên tố trong cùng cột có tính chất giống nhau ( đều có cùng số electron ở lớp ngoài cùng ).

- Chu kì ( Hàng ) : Các nguyên tố hoá học trong cùng hàng có cùng số lớp electron trong nguyên tử.

( Trong sách giáo khoa - Kết nối tri thức trang 24 nha )

\(#2024vv\)

huyền trân
Xem chi tiết
Võ Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
chuche
12 tháng 12 2021 lúc 16:36

Tham Khảo:

 

A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn nên số thứ tự của chúng hơn kém nhau 8 hoặc 18 đơn vị (đúng bằng số nguyên tố trong một chu kỳ).

a,

Theo bài ra, tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32 nên Z subscript A space plus space Z subscript B space space space equals space 32 (1).

Trường hợp 1: straight Z subscript straight B space minus space straight Z subscript straight A space equals space 8 space left parenthesis 2 right parenthesis. space left parenthesis 1 semicolon 2 right parenthesis equals greater than straight Z subscript straight A space equals space 12 semicolon space straight Z subscript straight B space equals space 20.

A  (Magie; chu kỳ 3, nhóm IIA); B:   (Canxi; chu kỳ 4, nhóm IIA).

Trường hợp 2: straight Z subscript straight B space minus space straight Z subscript straight A space space equals space 18 space left parenthesis 3 right parenthesis semicolon space left parenthesis 1 semicolon 3 right parenthesis equals greater than space straight Z subscript straight A equals space 7 semicolon space straight Z subscript straight B space equals space 25.

A   (chu kỳ 2, nhóm VA); B:  (chu kỳ 4,  nhóm VIIB).

Trường hợp này A, B không cùng  nhóm nên không thỏa mãn

Ngô Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 5 2021 lúc 19:46

- Nguyên tố Clo. Chu kì 3, nhóm VIIA

Cấu hình: 1s22s22p63s23p5

 

Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 19:47

Ô số 17 => Số hiệu nguyên tử : 17 

CT e : 1s22s22p63s23p5

Nguyên tử khối : 35.5 (đvc) 

Nhóm : VIIA 

Chu kì : 3 

=> Clo 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 18:04

- 1s22s22p4 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

- 1s22s22p3 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

- 1s22s22p63s23p1 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

- 1s22s22p63s23p5 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

bfshjfsf
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 10 2021 lúc 4:48

C và D là 2 nguyên tố đứng kế tiếp nhau ở 1 chu kỳ trong hệ thống tuần hoàn
⇒pC−pD=−1(I)⇒pC−pD=−1(I)
Trong nguyên tử C, số electron bằng với số notron
⇒eC=pC=nC⇒eC=pC=nC
Số notron của D lớn hơn C là 2 hạt
⇒nD=nC+2⇒nD=nC+2
⇒nD=pC+2⇒nD=pC+2
Tổng số khối của chúng là 51
⇒pC+pD+nC+nD=51⇒pC+pD+nC+nD=51
⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51⇔pC+pD+pC+(pC+2)=51
⇔3pC+pD=49(II)⇔3pC+pD=49(II)
Giai (I) và (II) ⇒pC=12;pD=13⇒pC=12;pD=13
CHeC:1s22s22p63s2CHeC:1s22s22p63s2
=> C Ở Ô thứ 12, CK3, nhóm IIA
CHeD:1s^2 2s^2 2p^6 3s^2 3p^1
=> D Ở Ô thứ 13, CK3, nhóm IIIA