Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quyen
Xem chi tiết
võ nhật ánh minh
20 tháng 4 2019 lúc 19:06

Ta có: - Hai loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Hai loại điện tích cùng loại thì hút nhau

Mà : Quả cầu A (+) \(\Rightarrow\)quả cầu B (-)

Quả cầu B (-) \(\Rightarrow\)quả cầu C (-)

Vậy: Quả cầu B (-) ; Quả cầu C (-)

Chúc bạn học tốt vui

Hoàng Dương
3 tháng 5 2019 lúc 21:55

-B mang điện tích âm vì nó hút quả cầu A

-C mang điện tích âm vì nó đẩy quả cầu B

Nhớ tick cho mình nha

linh ngô
Xem chi tiết
kẹo mút
22 tháng 4 2019 lúc 20:59

Ta có:

-Quả cầu A nhiễm điện dương mà quả cầu A đẩy quả cầu B suy ra quả cầu B nhiễm điện dương.

-Tương tự: Quả cầu B nhiễm điện dương mà quả cầu B hút quả cầu C suy ra quả cầu C nhiễm điện âm.

Vũ công thành
Xem chi tiết
chó con vn
6 tháng 3 2022 lúc 20:10

hơi khóbucminh

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 13:34

Đáp án A

Minh Thư
Xem chi tiết
Văn Quyền Lê
17 tháng 4 2020 lúc 19:04

Theo quy ước:

- Thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm.

- Hai vật nhiễm điện cùng loại sẽ đẩy nhau.

- Hai vật nhiễm điện khác loại sẽ hút nhau.

Mà ta có:

- Thanh nhựa sẫm màu đẩy quả cầu A => quả cầu A nhiễm điện âm.

- Quả cầu A(âm) đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện âm.

- Quả cầu B(âm) hút quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện dương.

Kết luận:

- Quả cầu A nhiễm điện âm.

- Quả cầu B nhiễm điện âm.

- Quả cầu C nhiễm điện dương. Òvó

Minh vương
Xem chi tiết
ZURI
24 tháng 3 2022 lúc 10:39

Quả cầu A nhiễm điện dương,B nhiễm điện âm.Vì khi cọ xát mảnh poolientilen vào len sẽ mất bớt electron do đó sẽ nhiễm điện dương.

Hiếu Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 10:47

Quả cầu A  bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm. Khi cọ xát mảnh poolientilen vào sợi len thfi sẽ mất bớt electron do đó sẽ bị nhiễm điện dương

Minh Thư
Xem chi tiết
Văn Quyền Lê
27 tháng 2 2020 lúc 18:44

(Thanh nhựa sẫm màu được quy ước là nhiễm điện âm)

thanh nhựa đẩy quả cầu C => C nhiễm điện âm (cùng dấu đẩy nhau)

quả cầu B đẩy quả cầu C => B nhiễm điện âm ( cùng dấu đẩy nhau)

quả cầu A hút quả cầu B => A nhiễm điện dương (trái dấu hút nhau)

Kết luận: A dương, B âm, C âm. A hi hi

Khách vãng lai đã xóa
Phan Ngọc Phước
Xem chi tiết
Khoa Multi
11 tháng 4 2022 lúc 17:24

Vật A nhiễm điện tích âm

Vật B nhiễm điện tích âm

Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

bạn tham khảo nha

 Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút => vật A nhiễm điện âm (khác loại sẽ hút nhau).

-Quả cầu mang điện tích dương bị vật B đẩy => vật B nhiễm điện dương (cùng loại sẽ đẩy nhau).

Cihce
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

Vật A, vật B có bị nhiễm điện.

Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.

Nguyễn Minh Như Anh
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
22 tháng 3 2017 lúc 22:41

Ta có tóm tắt: (thật ra nó để chưng cho hiểu, nếu trong bài làm có thể lược bỏ)

A B C

Trong cuốn sách, nó có quy ước: mấy thanh nhựa mà bị nhiễm điện mang điện tích âm.

Ta biết thanh nhựa mang điện tích âm, mà đẩy nhau khi nhiễm điện cùng loại.

=> Quả cầu B mang điện tích âm, quả cầu C tương tự.

=> Quả cầu A nhiễm điện tích dương.