Những câu hỏi liên quan
NGUYEN THU NGAN
Xem chi tiết
trang chelsea
27 tháng 1 2016 lúc 19:45

tich minh cho minh len thu 8 tren bang sep hang cai

NGUYEN THU NGAN
27 tháng 1 2016 lúc 19:47

giải cho mình đi

hưng ok
27 tháng 1 2016 lúc 19:53

n=1,7,-1

An Nhật Khánh Linh
Xem chi tiết
An Nhật Khánh Linh
22 tháng 1 2016 lúc 18:25

mik ghi đầy đủ rồi mà!!! ý bạn là sao? mik chưa hiểu!!

An Nhật Khánh Linh
22 tháng 1 2016 lúc 18:34

làm ơn giúp tớ với

 

cao trung hieu
22 tháng 1 2016 lúc 18:40

2n-11 chia het n-3

2n-11=n+n-11 = n-3+n-3+5

vi n-3 chia het cho n-3 => 5 chia het cho n-3

=> n-3 \(\in\)U(5)

con lai thi tu lam duoc roi

Vũ Thái Hà
Xem chi tiết
FM Vũ Cát Tường
29 tháng 1 2018 lúc 11:44

Ta có:2n+1=2(n-2)+5

Vì 2(n-2) chia hết cho n-2 

=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5

Ta có bảng giá trị:

(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)

Bùi Thế Hào
29 tháng 1 2018 lúc 11:45

2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3

Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)

 n-2    -3    -1    1    3 
   n   -1    1   3   5
hoangnhumai
Xem chi tiết
Hiếu
14 tháng 2 2018 lúc 19:13

\(n^2+7n+2=n\left(n+4\right)+3\left(n+4\right)-10\)

Để biểu thức chia hết thì \(n+4\inƯ\left(10\right)\)

Bạn tự giải tiếp nk.

hoangnhumai
14 tháng 2 2018 lúc 19:16

cảm ơn bn nhak

Hiếu
14 tháng 2 2018 lúc 19:17

Uk ko có j đâu :D

Nguyễn Ngọc Bình
Xem chi tiết
Sherlockichi Kudoyle
14 tháng 7 2016 lúc 15:10

\(3n:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3n-3+3:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3\left(n-1\right)+3:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow3:\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

thế n-1 vô từng trường hợp các ước của 3 rồi tìm n nha

dấu : là chia hết nha

Phạm Tô Mai Linh
Xem chi tiết
Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:25

Bạn ơi, cái ý thứ 2 hình như đáp án là 6 thì phải, còn cách thình bày mình yếu lắm,đừng hỏi

Nhật Nguyệt Lệ Dương
9 tháng 8 2016 lúc 17:26

Mình nhầm, là trình bày

Phạm Tô Mai Linh
11 tháng 8 2016 lúc 8:49

cảm ơn bạn nhưng mình cần cách trình bày

Tran Le Hoang Vu
Xem chi tiết

Đoạn văn nào hả em?

lila ma ri
Xem chi tiết
Ngô Bá Sơn
13 tháng 10 2016 lúc 19:26

Ta có:

A,3n +7 chia hết cho n ( đề bài)

Lại có: 3n  chia hết cho n vì n nhân bất cứ số nào cũng chia hết cho n.(1)

Suy ra 7 chia hết cho n. Mà 7 chỉ chia hết cho 7 nên 3n+7 chia hết cho 7. (2)

Vậy ta có 3n +7 chia hết cho n.

Ta có:

B,4n chia hết cho 2n vì bất cứ số nào chia hết cho 4 cũng chia hết cho 2.

Mà 9 không chia hết cho 2n nên không tồn tại số tự nhiên n.

Phần c làm tương tự như phần b.

Phần d tớ chịu

Ngô Bá Sơn
14 tháng 10 2016 lúc 17:38

C, 6n chia hết cho 3n vì bất cứ số nào chia hết cho 6 cũng chia hết cho 3.

Mà 11 không chia hết cho 3n nên không tồn tại số tự nhiên n

D, Mình không biết trình bày chỉ biết kết quả là 2 thui mong bạn thông cảm!

Mình trả lời hết rồi nhé!

Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Fan T ara
27 tháng 6 2017 lúc 7:53

mik chỉ làm được 1 bài thôi nha

11 \(⋮\) (n+1)

=> n+1 \(\varepsilon\)Ư (11)={1, -1, 11, -11}

Ta có bảng sau:

n+11-111-11
n0-210-12

Vì n\(\varepsilon\)N nên n={0, 10}

k nha

Lê Thị Tuyết Ngân
27 tháng 6 2017 lúc 8:05

Câu 1 nè:

Nếu n là số lẻ thì n + 3 chia hết cho 2 -----> bt chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì n + 4 chia hết cho 2 -----> bt chia hết cho 2

-----> bt chia hết cho 2 với n thuộc N* (đpcm)

Đúng thì k, sai thì sửa, k k thì kb nhé

Trần Đào Như Quỳnh
27 tháng 6 2017 lúc 8:49

Các bạn làm nhanh dùm mình mình sẽ k cho 6 cái