6. Nhà Lê bắt đầu suy thoái từ thời gian nào? A. Thế kỷ XVI B. Thế kỷ XVII C. Thế kỷ XVII D. Thế kỷ XV
Em hãy so sánh vai trò của Nho giáo ở thời Lê sơ với vai trò của Nho giáo ở thế kỷ XVI- XVII. Giải thích vì sao Nho giáo mất dần hiệu lực độc tôn ở các thế kỷ XVI-XVII ?
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.
So sánh tình hình công nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVII
1. Tình hình nông nghiệp từ thế kỷ XVI – XVIII.
- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVI, ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, mất mùa, đói kém xảy ra liên miên. Cuộc sống của nông dân ngày càng khổ cực nên họ đã nổi dậy đấu tranh.
- Nông nghiệp bị chiến tranh tàn phá, từ nửa sau thế kỉ XVII mới dần ổn định.
+ Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác.
+ Ở Đàng Trong, các chúa nguyễn khuyến khích dân khai phá đất hoang, mở rộng ruộng đồng.
+ Diện tích ruộng đất cả nước tăng nhanh, người dân hai miền tăng gia sản xuất, bồi đắp đê điều, nạo vét mương máng.
+ Giống cây trồng ngày càng phong phú, kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.
+ Ở Đàng Trong, do đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng, chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.
Những biểu hiện của sự phát triển thủ công nghiệp , thương nghiệp trong các thế kỷ XV-XVIII. Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII
* Sự phát triển của thủ công nghiệp:
- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục pahts triển và đạt trình độ cao như: dệt,gốm...
- Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài...
- Khai thác mỏ- một ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.
- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.
- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng.
* Sự phát triển của thương nghiệp:
- Nội thương:
+ Chợ, làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.
+ Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.
+ Buôn bán lớn (buôn chuyến, buôn thuyền) xuất hiện.
+ Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.
- Ngoại thương:
+ Thuyền buôn các nước (kể cả các nước châu Âu như: Bồ ĐàoNha, Hà Lan, Pháp, Anh) đến Việt Nam buôn bán càng Tấp nập.
+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.
* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỷ XVI-XVII:
- Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.
- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.
- Do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông – Tây thuận lợi.
- Do vị trí địa lý của nước ta thuận lợi cho việc giao thông đi lại ở các vùng miền và thu hút được thương nhân các nước.
văn hóa thế kỷ XVI-XVII có điểm gì mới so với các thế kỷ trước
Tham khảo:
- Ở các thế kỷ XVI – XVIII, văn hóa Việt Nam có những điểm mới phản ánh thực trạng của xã hội đương thời.
- Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng, mặc dù không được như thời Lý, Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tôn giáo mới: Thiên Chúa giáo.
- Văn học nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của các thế kỷ trước, trong lúc đó một trào lưu văn học – nghệ thuật dân gian khá Nam bộ hình thành và phát triển làm cho văn hóa mang đậm màu sắc nhân dân.
- Khoa học – kỹ thuật cũng có những chuyển biến mới.
Em hãy so sánh vai trò của Nho giáo ở thời Lê sơ với vai trò của Nho giáo ở thế kỷ XVI- XVII?
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Tham khảo:
Vai trò của Nho giáo ở:
- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.
- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Nho giáo thời Lê Sơ chiếm phần lớn, được dùng làm nội dung thi cử, chiếm vị trí độc tôn
Nho giáo ở thế kỉ XVI- XVII không đóng vai trò quan trọng nhưng được trọng dụng ở chính quyền phong kiến, Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi=
Theo các bạn, thời đại Hùng Vương bắt đầu vào thời gian nào ? (Xét theo khoa học lịch sử hiện đại)
A. Khoảng thế kỷ IX TCN
B. Khoảng thế kỷ VII
C. Khoảng thế kỷ VII TCN
D. Khoảng thế kỷ VI TCN
Cuộc chiến tranh giữ nước đầu tiên của dân tộc ta diễn ra vào thời gian nào? A. Thế kỷ thứ I SCN B. Thế kỷ thứ I TCN C. Thế kỷ thứ II TCN D. Thế kỷ thứ III TCN