Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Hoài Thu
Xem chi tiết
The Stalker
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
1 tháng 8 2023 lúc 21:38

Câu "Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?" được dùng với mục đích trần thuật lại suy nghĩ của người nói.

Ở đây nhân vật không xưng "cháu" mà lại xưng "ta" vì anh muốn thể hiện rằng không chỉ riêng anh mà tất cả mọi người đều coi cái lẽ công việc là đôi tức điều hiển nhiên trong cuộc sống; đồng thời cách xưng "ta" còn gợi sự chín chắn mạnh mẽ xem trọng công việc, lời mình đang nói.

Le The Nam
1 tháng 8 2023 lúc 21:37

Việc sử dụng ngôi thứ nhất "ta" thay vì "cháu" là một cách để nhấn mạnh tính cá nhân, cảm giác riêng tư, hay thể hiện sự nội tâm của nhân vật.

ngyen nhatduy
Xem chi tiết
ngyen nhatduy
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Linh Linh
16 tháng 5 2021 lúc 20:30

đó là bức chân dung người thanh niên làm công tác khí tượng, ở một mình tại trạm khí tượng trên núi cao

thhuyen cuti s1
11 tháng 1 2023 lúc 20:15

chịu

 

dung duong
Xem chi tiết
Bống
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Hoàng Trần
Xem chi tiết
Hoàng Trần
17 tháng 3 2022 lúc 21:34

Giúp e với mn ới

 

Nguyễn chí huy
Xem chi tiết

Xét về từ loại từ "đôi" thuộc loại số từ. Từ "đôi" trong đoạn văn trên là sự gắn bó thân thiết như hình với bóng luôn sóng đôi cùng nhau. 

Câu thơ có từ "đôi" là: "Anh với tôi đôi người xa lạ". 

Xuất xứ: "Đồng Chí" của nhà thơ Chính Hữu.

Điểm giống nhau: từ "đôi" là số từ chỉ sự gắn bó thân thiết.

Điểm khác nhau: 

+ "Đồng chí": từ đôi chỉ mối quan hệ đồng chí gắn bó như tri kỉ của những người lính trong cuộc kháng chiến.

+ Trong đoạn trích trên, từ "đôi" ám chỉ sự gắn bó sâu sắc với công việc của anh thanh niên. Anh coi công việc là niềm vui và là một "nửa kia" không thể thiếu trong cuộc sống.